Những vấn đề về tài chính của cơng ty

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) công tác tổ chức quản lý của công ty cổ phần AHT tư vấn và đầu tư (Trang 29)

2.4.1. Đánh giá chung về tình hình tài chính của Cơng ty:

2.4.1.1. Đánh giá khái quát về tài sản và nguồn vốn. (dựa vào bảng Cân đối kế toán )

 Đánh giá khái quát về tài sản:

Tài sản của Công ty vào cuối năm 2008 tăng lên 11.351 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 18,34%. Điều này cho thấy quy mô hoạt động của công ty tăng nguyên nhân dẫn đến tình hình này là:

Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn tăng 7.515 triệu đồng với tỷ lệ tăng là

12,14% là do lượng tiền mặt và lượng tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển tăng nhiều. Bên cạnh đó các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, tài sản lưu động, hàng tồn kho cũng tăng lên.Công ty đã cố gắng hạn chế những khoản phải thu tuy nhiên vẫn có sự tăng lên của các khoản phải thu nhưng với tốc độ chậm.

Tài sản cố định và đầu tư dài hạn tăng 1.981 triệu đồng với tỷ lệ tăng là

28,27% nguyên nhân chủ yếu do công ty đã đầu tư thêm máy móc thiết bị, mở rộng diện tích làm cho tài sản cố định hữu hình tăng 1.016 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 21%.

Tổng Nguồn vốn ở cuối năm 2008 tăng 11.351 triệu đồng chứng tỏ Công ty đã cố gắng trong việc huy động vốn. Nguyên nhân dẫn đến tình hình này:

Nợ phải trả tăng 4.125 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 17,91% trong đó nợ dài hạn

tăng là 3.107 triệu đồng. Nợ dài hạn tuy không gây áp lực phải trả cho kỳ sau nhưng việc sử dụng quá nhiều nợ sẽ làm cho Công ty gặp nhiều rủi ro về tài chính, địi hỏi Cơng ty phải sử dụng hiệu quả nguồn tài trợ này.

Nguồn vốn chủ sở hữu tăng 7.226 triệu đồng sự tăng lên về nguồn vốn chủ sở

hữu sẽ làm cho tính tự chủ về tài chính của Cơng ty tăng lên.

2.4.1.2. Phân tích khái quát về mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn (dựa vào bảng Cân đối kế toán)

Bảng 2.4. Mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn chủ sở hữu

ĐVT: Triệu đồng Tài Sản Nguồn vốn chủ sở hữu Chênh lệch Cuối năm 2007 28.470 32.762 (4.292) Cuối năm 2008 39.821 49.716 (9.895)

(Nguồn: Trích từ báo cáo tài chính năm 2007 và năm 2008)

Trong đó:

Phần Tài sản gồm:

+ Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn trừ các khoản phải thu + Tài sản cố định và đầu tư dài hạn

Qua phân tích thấy rằng nguồn vốn chủ sở hữu khơng đáp ứng được trong việc trang trải tài sản phục vụ cho nhu cầu kinh doanh cụ thể:

Năm 2007 thiếu vốn 4.292 triệu đồng Năm 2008 thiếu vốn 5.895 triệu đồng

Trong năm 2007 và năm 2008 Công ty đã hoạt động hiệu quả thu nhiều lợi nhuận và đã dùng lợi nhuận giữ lại để bổ xung vào nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty. Tuy nhiên khoản bù đắp đó vẫn là q ít so với nhu cầu vốn của Công ty. Sang năm 2008 Công ty mở rộng quy mô hoạt động nên cần nhiều vốn hơn trước vì thế nhu cầu vốn của Cơng ty tăng lên rất nhiều so với năm 2007, tăng lên là 9.895 triệu đồng.

Như vậy địi hỏi Cơng ty phải đi huy động vốn từ bên ngoài hoặc chiếm dụng vốn của đơn vị khác.

Bảng 2.5:Mối quan hệ giữa Tài sản và Nguồn vốn

ĐVT: Triệu đồng

Tài sản Nguồn vốn Chênh lệch

Cuối năm 2007 28.470 36.254 7.784

Cuối năm 2008 39.821 51.730 11.909

(Nguồn: Trích từ báo cáo tài chính năm 2007 và năm 2008)

Trong đó :

Phần tài sản gồm:

+ Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn trừ các khoản phải thu + Tài sản cố định và đầu tư dài hạn

Phần nguồn vốn :

+ Nguồn vốn chủ sở hữu + Nợ phải trả

Trong năm 2008 Công ty đã cố gắng huy động vốn. Nợ phải trả tăng 8.522 triệu đồng đến lúc này nguồn vốn huy động đã đủ bù đắp cho tài sản khơng những vậy mà cịn dư ra cụ thể: Cuối năm 2007 dư 7.784 triệu đồng, Cuối năm 2008 dư 11.909 triệu đồng.Tuy nhiên tỷ lệ chênh lệch ở năm 2008 lại thấp hơn năm 2007.

2.4.2. Phân tích các tỷ số tài chính đặc trưng của Cơng ty. 2.4.2.1. Phân tích khả năng thanh tốn

Tình hình tài chính của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng và tác động trực tiếp đến tình hình và khả năng thanh tốn của Cơng ty. Khả năng thanh tốn của Cơng ty được biểu hiện bằng số tiền và tài sản mà Cơng ty đang sở hữu, có thể dùng để trang trải các khoản công nợ đến hạn.

Bảng 2.6: Các chỉ số chỉ khả năng thanh toán ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 1. Khả năng thanh toán hiện hành ( a/b) 4,14 3,34 3,18

- Tổng giá trị tài sản (a) 21.032 28.470 37.821

- Tổng số nợ phải trả (b) 5.075 8.515 11.904

2. Khả năng than toán nợ ngắn hạn (c/d) 2,12 1,77 1,37

- Tài sản ngắn hạn (c) 7.531 10.428 12.016

- Nợ ngắn hạn (d) 3.550 5.861 8.750

3. Khả năng thanh toán nhanh (e/f) 3,04 2,34 2,32 - Tổng các khoản tiền và tương đương tiền

(e)

10.800 13.734 20.354

- Tổng số nợ ngắn hạn (f) 3.550 5.861 8.750

(Nguồn: Trích từ báo cáo tài chính năm 2007 và năm 2008)

Khả năng thanh toán hiện hành: Hệ số thanh toán hiện thời của năm 2006

là 4,14 của năm 2007 là 3,34. Năm 2008 là 3,25 cho thấy khả năng thanh toán hiện thời năm 2007 so với năm 2006 giảm từ 0,80 lần và đến năm 2008 khả năng thanh toán giảm thêm 0,16 lần. Khả năng thanh tốn của Cơng ty lớn hơn 3 lần điều này cho thấy Cơng ty có khả năng thanh tốn những khoản nợ, giúp cho Cơng ty có thể duy trì được sự tồn tại trên thị trường. Nhưng khả năng thanh toán của năm 2008 thấp hơn 2 năm trước.

 Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn: Khả năng thanh toán ngắn hạn ở cả 3 năm đều sấp sỉ 2 cho thấy tình hình thanh tốn của Cơng ty là rất tốt. Khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn là cao.

 Khả năng thanh toán nhanh: Hệ số thanh tốn nhanh ở Cơng ty qua 3 năm đều lớn hơn 2 cho thấy Công ty có khả năng đáp ứng nhanh đối với các khoản nợ đến hạn trả.

* Ta thấy hệ số thanh toán hiện thời, và hệ số thanh toán nhanh ở các năm là quá cao phản ánh tình hình vốn của Cơng ty nhàn rỗi q nhiều.

2.4.2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn (Dựa vào bảng Cân đối kế toán và

Báo cáo kết quả kinh doanh )  Hiệu quả sử dụng vốn cố định: Năm 2007: Vốn cố định bình quân = (3.172 + 3.576)/2 = 3.374 triệu đồng Hiệu quả sử dụng vốn cố định = (156.785)/(3.374) = 46,47 Năm 2008: Vốn cố định bình quân = (3.576 + 6.015)/2 = 4.795,5 triệu đồng Hiệu quả sử dụng vốn cố định = (206.000)/(4.795,5) = 42,96 Trong đó;

Vốn cố định bình qn = (vốn cố định năm trước + Vốn cố định nămnay)/2 Hiệu quả sử dụng vốn cố định = Doanh thu/ Vốn cố định bình quân

Nhận xét:

Năm 2007 bình quân mỗi đồng tài sản đầu tư tạo ra 46,47 đồng doanh thu thuần. Hiệu quả sử dụng vốn cố định năm 2008 thấp hơn năm 2007 là (46,47- 42,96) = 3,51. Đồng thời ta thấy hiệu quả sử dụng vốn cố định ở 2 năm không phải là thấp chứng tỏ công ty đã biết tận dụng hiệu quả công suất tài sản cố định. Công ty nên cố gắng đẩy mạnh hiệu quả công suất tài sản cố định hơn nữa.

 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động:

Vốn lưu động bình quân = (49.933 + 52.678)/2 = 51.305,5

Hiệu quả sử dụng vốn lưu động = (156.785)/(51.305,5) = 3,06 vịng

Năm 2008

Vốn lưu động bình qn = (52.678 + 65.715)/2 = 59.196,5 triệu đồng Hiệu quả sử dụng vốn lưu động = (206.000)/(59.196,5) = 3,48 vịng

Trong đó:

Vốn lưu động bình qn = (Vốn lưu động năm trước + Vốn lưu động năm nay)/2

Hiệu quả sử dụng vốn lưu động = Doanh thu/ Vốn lưu động bình quân

Nhận xét:

Hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở năm 2007 là 3,06 vòng,thấp hơn năm 2008 là (3,48 -3,06) = 0,42 vòng.Hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở năm 2008 là 3,48 vòng phản ánh cứ 1 đồng vốn lưu động bình quân dùng vào kinh doanh thì tạo ra 3,48 đồng doanh thu thuần. Qua chỉ tiêu này ở 2 năm 2007 và 2008, ta thấy hiệu quả sử dụng vốn lưu động là không cao. Công ty nên cải thiện chỉ tiêu này để tăng hiệu quả vốn lưu động.

 Năm 2007:

Hàng tồn Hàng tồn đầu năm 2007 + Hàng tồn cuối năm 2007 kho bình = quân 2 25.031 + 16.975 = = 21.003 (triệu đồng) 2 Vòng quay Giá vốn hàng bán hàng tồn =

kho Giá trị hàng tồn kho bình quân

122.000 = = 6,656 vòng 18.328 Thời gian 365 Tồn kho = = 54,84 (ngày ) Bình quân 6,656 Năm 2008:

Hàng tồn Hàng tồn đầu năm 2008 + Hàng tồn cuối năm 2008 kho bình =

16.975 + 20.954

= = 18.964,5 2

Vòng quay Giá vốn hàng bán hàng tồn =

kho Giá trị hàng tồn kho bình quân 131.856 = = 6,953( vòng) 18.964,5 Thời gian 365 Tồn kho = = 52,495(ngày ) Bình quân 6,953

Vòng quay hàng tồn kho của năm 2008 là 6,953; của năm 2007 là 6,656 vòng cao hơn của năm 2007 là 297. Như vậy khả năng quản trị hàng tồn kho của năm 2008 là tốt hơn năm 2007. Công ty đã cố gắng điều chỉnh hàng tồn kho cho hợp lý. Doanh thu thuần của Công ty tăng lên là 47.215 triệu đồng tức là tăng 18,61%.

2.4.2.3. Phân tích kết quả kinh doanh và khả năng sinh lời của Cơng ty

Bảng 2.7: Các tỷ số phân tích kết quả kinh doanh và khả năng sinh lời

Chỉ tiêu Năm 2007

(%)

Năm 2008 (%) 1.Tỷ lệ thay đổi trong doanh thu bán hàng,

CCDV

56,22 29,46

3.Tỷ suất lợi nhuận sau thuế TNDN trên tổng doanh thu thuần (ROE )

0,41 0,37

4.Tỷ suất lợi nhuận sau thuế TNDN trên nguồn vốn chủ sở hữu

0,0215 0,0208

5.Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản (ROA )

0,012 0,011

Nhận xét:

Tỷ lệ thay đổi trong Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của năm 2007 là

rất cao 56,22%.thể hiện Cơng ty đã có bước đột phá về hoạt động bán hàng từ năm 2006 đến 2007.Năm 2008 tỷ lệ thay đổi trong doanh thu là 29,46%

 Tỷ suất lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ của năm 2007 là

2,58; nghĩa là cứ 100 đồng doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ thì Cơng ty sẽ thu được 2,58 đồng lợi nhuận gộp. Năm 2008 tỷ suất lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ là 2,68 cao hơn năm 2007 là 0,10; nghĩa là cứ 100 đồng doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ thì Cơng ty sẽ thu được 3,06 đồng lợi nhuận gộp.

Tỷ suất ROE: Tỷ suất lợi nhuận sau thuế TNDN trên nguồn vốn chủ sở hữu

của năm 2008 là 0,0183 là thấp hơn năm 2007 là 0,0003 %

Tỷ suất ROA: Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản của năm 2007 là

0,011%,của năm 2008 là 0,0105%.Tỷ suất ROA của năm 2008 thấp hơn của năm 2007 lad 0,0005%.

2.4.2.4. Phân tích tình hình rủi ro tài chính của Cơng ty.

Hệ số thanh toán lãi vay =( Lợi nhuận trước thuế + Chi phí lãi vay)/ lãi vay phải trả

Bảng 2.8. Các tỷ suất, hệ số phân tích tình hình rủi ro tài chính của Cơng ty

Chỉ tiêu Năm 2007

(lần) Năm 2008(lần)

1.Tỷ suất nợ phải trả 0,329 0,348

2. Hệ số thanh toán lãi vay 3,281 3,128

Tỷ suất nợ phải trả trên tổng số vốn ở 2 năm của Công ty là không cao. Các khoản vay của Công ty chiếm tỷ trọng không cao trong tổng nguồn vốn. Năm 2007 Tỷ suất nợ phải trả là 0,329 lần nghĩa là 1 đồng Tài sản của Cơng ty có 0,329 đồng nợ. Sang năm 2008 tỷ suất nợ phải trả là 0.348 lần tức là tăng 0,19 lần so với năm 2007. Nguyên nhân là tốc độ tăng của tổng tài sản không tăng nhanh bằng tốc độ tăng của tổng nợ. Tỷ suất nợ phải trả của Công ty không cao thể hiện sự tự chủ về tài chính của Cơng ty là cao. Đối với Cơng ty thì thường thích tỷ lệ này cao bởi vì điều này có thể tạo lợi nhuận nhiều hơn nhưng lại khơng sử dụng vốn của mình. Nhưng với tỷ suất nợ khá cao Công ty sẽ gặp rủi ro về tài chính hơn. Tỷ suất nợ phải trả trên tổng số vốn làm cho nhà cung cấp tín dụng lo ngại về rủi ro tài chính của Cơng ty.

Hệ số thanh toán lãi vay: Hệ số thanh toán lãi vay của năm 2007 là 3,281 lần của năm 2008 là 3,128 lần thấp hơn năm 2007 là 0,135 chứng tỏ khả năng sử dụng vốn của Công ty năm 2008 không hiệu quả bằng năm 2007.

Nhận xét: Qua phân tích Cơng ty nên đẩy mạnh tỷ suất nợ phải trả trên tổng

CHƯƠNG III

ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 3.1. ĐÁNH GIÁ CHUNG.

Đơn vị nào tổ chức tốt được cơng tác kế tốn thì đơn vị đó ln đảm bảo được sự thành cơng trong thương trường. Vì vậy, cùng với sự tồn tại và phát triển của Cơng ty, cơng tác kế tốn cũng khơng ngừng được nâng cao và hoàn thiện hơn nữa nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn cho cơng tác quản lý. Tình hình thực tế cơng tác kế tốn bán hàng và kết quả bán hàng tại Công ty như sau.

3.1.1. Những ưu điểm

Cơng ty có được đội ngũ nhân viên kế tốn năng động và nhiệt tình với cơng việc: Là một công ty trẻ, được thành lập từ năm 2003 nhưng với đội ngũ

nhân viên kế toán trẻ rất năng động và nhiệt tình. Họ thực sự đã góp một phần quan trọng trong thành cơng của Cơng ty AHT những năm qua.

Bộ máy kế toán được tổ chức khá hợp lý: Hệ thống kế tốn của Cơng ty

rất gọn nhẹ nhưng vẫn đảm bảo hoàn thành tốt một khối lượng công việc lớn. Cơng tác kế tốn được phân cơng phù hợp với năng lực và trình độ của từng người, phát huy thế mạnh của mỗi nhân viên làm cho công việc đạt hiệu quả tốt. Đội ngũ nhân viên kế tốn năng động, nhiệt tình, trình độ đồng đều. Phịng kế toán đã quản lý tốt tiền hàng, bảo tồn và phát triển vốn của Cơng ty, đáp ứng kịp thời nhu cầu về vốn của các phòng ban và của chi nhánh.

Sổ kế tốn và hình thức ghi sổ phù hợp với Cơng ty: Cơng ty áp dụng

hình thức ghi sổ Nhật ký chung. Hình thức này nó phù hợp với đặc điểm kinh doanh và bộ máy kế tốn của Cơng ty. Hình thức này lại dễ dàng trong việc sử dụng máy vi tính để hạch tốn.

Các chứng từ : Các chứng từ sử dụng trong q trình hạch tốn được lập

gian phát sinh .... và được đóng thành tập theo từng tháng, thuận lợi cho việc tìm kiếm, kiểm tra, đối chiếu khi cần thiết.

Cơng ty có một chương trình kế tốn riêng: Hiện nay, với xu hướng vi

tính hố hoạt động kế tốn, Cơng ty đã nhận thấy những ưu việt của việc sử dụng kế tốn excel trên máy vi tính trong hạch tốn như:

- Cung cấp thông tin kế tốn một cách nhanh chóng, chính xác vì mọi số liệu đều được xử lý trực tiếp theo chứng từ gốc nên khơng có sự sai lệch.

- Giảm được lao động đơn điệu của nhân viên kế tốn vì khi sử dụng kế tốn excel trên máy tính, nhân viên kế tốn chỉ cần đưa đầy đủ dữ liệu cần thiết trên chứng từ gốc vào máy không cần ghi chép bằng tay.

- Thuận tiện cho việc kiểm tra và phát hiện sai sót

Trong năm 2008 Cơng ty tăng doanh số bán của mình lên rất nhiều so với năm 2007. Đặc biệt là hàm lượng hàng tồn kho rất ít đã làm giảm chi phí, thiệt hại cho doanh nghiệp dẫn tới lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh buôn bán của Công ty ngày càng cao.

Ngồi những điểm mạnh nêu trên thì cơng tác kế tốn bán hàng và xác

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) công tác tổ chức quản lý của công ty cổ phần AHT tư vấn và đầu tư (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)