D. Hệ số tự tài trợ TSCĐ (3/4) 2.1851 6.9811 (4.796)
c) Phân tích hiệu suất hoạt động của công ty
Để đánh giá hiệu quả hoạt động của công ty cần đi sâu vào phân tích các hệ số hoạt động đặc trưng của doanh nghiệp.Các hệ số hoạt động kinh doanh có tác dụng đo lường năng lực quản lý và sử dụng số vốn hiện có của doanh nghiệp.
* Số vịng quay hàng tồn kho
Hàng tồn kho là một bộ phận tài sản dự trữ với mục đích đảm bảo hoạt động kinh doanh diễn ra thông suốt, liên tục. Mức độ dự trữ hàng tồn kho cao hay thấp phụ thuộc vào chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, đặc đăck điểm loại hình doanh nghiệp ,tình hình cung cấp nguyên liệu đầu vào, tình hình tiêu thụ sản phẩm. Để nghiên cứu tình hình dự trữ hàng tồn kho ta có bảng sau
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch Số tiền Tỷ lệ(%) 1. Giá vốn hàng bán Đồng 171,156,917,7 74 114,895,467,48 8 (56,261,450,286) (32.87) 2. Trị giá HTK đầu kỳ Đồng 4,999,989,381 6,981,437,317 1,981,447,936 39.63 3. Trị giá HTK cuối kỳ Đồng 6,981,437,318 6,758,278,207 (223,159,111) 3.2 4. Trị giá HTK bình quân= (2)+(3)/2 Đồng 5,990,713,350 6,869,857,762 879,144,413 14.68 5. Số vòng quay HTK =(1)/(4) Vòng 28.57 16.72 (11.85) (41.46) 6. Số ngày một vòng quay HTK=360/(5) Ngày 12.6 21.53 8.93 70.87
Hệ số quay vòng hàng tồn kho năm 2012 là 16.72 vòng giảm 11.85 vòng so với năm 2011, làm số ngày luân chuyển hàng tồn kho tăng từ 12.6 ngày lên tới 21.53 ngày. Điều này thể hiện tốc độ luân chuyển hàng tồn kho giảm đi góp phần vào việc làm giảm tốc độ luân chuyển vốn lưu động. Sự giảm đáng kể này là do sự giảm mạnh của giá vốn hàng bán trong khi hàng tồn kho thì lại tăng lên.
Bên cạnh đó, tốc độ luân chuyển hàng tồn kho là ở mức thấp hay số ngày 1 vòng quay hàng tồn kho là cao (năm 2011 là 12.6 ngày để thực hiện được 1 vòng quay hàng tồn kho) và lại càng tăng thêm ở năm 2012 (mất 21.53 ngày để thực hiện 1 vòng quay hàng tồn kho). Do vậy, năm tới công ty cần cố gắng nâng cao tốc độ luân chuyển hàng tồn kho hơn nữa để góp phần nâng cao vịng quay hàng tồn kho nói riêng cũng như hiệu suất sử dụng vốn lưu động nói chung.
*Phân tích kỳ thu tiền bình qn
Là một hệ số hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nó phản ánh độ dài thời gian thu hồi tiền bán hàng của doanh nghiệp kể từ lúc xuất giao cho đến khi thu được tiền bán hàng. Qua đó nó phản ánh khả năng thu hồi nợ của doanh nghiệp. Số liệu về chỉ tiêu này được thể hiện qua bảng sau:
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2011 Năm 2012
Chênh lệch
Số tiền Tỷ lệ
1. DTT bán hàng và CCDV có
thuế Đồng 197,587,124,545 139,644,889,241 (57,942,235,304) (29.32) 2. Khoản phải thu đầu kỳ Đồng 24,773,304,669 41,220,800,208 16,447,495,539 66.39 3. Khoản phải thu cuối kỳ Đồng 41,220,800,208 26,389,205,840 (14,831,594,368) (35.98) 4. Khoản phải thu bình
quân=((2)+(3))/2 Đồng 32,997,052,439 33,805,003,024 807,950,586 2.45