D. Hệ số tự tài trợ TSCĐ (3/4) 2.1851 6.9811 (4.796)
5. Số vòng quay khoản phả
thu= (1)/(4) Vòng 5.99 4.13 (1.86) (31.01) 6. Kỳ thu tiền bình
Năm 2012 so với năm 2011 số vòng quay các khoản phải thu biến động giảm, giảm 1.86 vòng do vậy mà kỳ thu tiền bình quân tăng lên 27.03 ngày.
Nguyên nhân là do chính sách bán chịu của Cơng ty nhằm kích thích tiêu thụ hàng hóa bằng cách đồng ý kéo dài thời gian bán chịu cho khách hàng, số vòng quay các khoản phải thu giảm phản ánh vốn của Công ty bị chiếm dụng. Công ty cần chú ý tới cơng tác thu hồi nợ để tránh có các khoản nợ xấu ảnh hưởng tới tài sản cũng như hiệu quả kinh doanh của Công ty.
* Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động.
Để đánh giá trình độ tổ chức và sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp cần sử dụng chỉ tiêu tốc độ luân chuyển vốn lưu động. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động của doanh nghiệp được biểu hiện qua chỉ tiêu số vòng quay vốn lưu động và kỳ luân chuyển vốn lưu động.
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch Tuyệt đối Tương đối (%) 1.DTT về bán hàng và CCDV Đồng 179,624,658,677 126,949,899,310 (52,674,759,367) (29.32) 2. Vốn lưu động đầu kỳ Đồng 30,458,181,098 50,549,713,876 20,091,532,778 65.96 3. Vốn lưu động cuối kỳ Đồng 50,549,713,877 37,464,620,738 (13,085,093,139) (25.89) 4. Tổng VLĐ sử dụng bq trong kỳ Đồng 40,503,947,488 44,007,167,307 3,503,219,820 8.65 5. Số vòng quay vốn lưu động = (1)/(4) Vòng 4.43 2.88 (1.55) (34.95) 6. Kỳ luân chuyển vốn lưu
Năm 2012 số vòng quay VLĐ là 2.88 vòng giảm 1.55 vòng với tốc độ giảm là 34.95% so với năm 2011 làm cho kỳ luân chuyển VLĐ tăng 43.62 ngày.
Vòng quay VLĐ của Cơng ty năm 2012 là 2.88 vịng tức là bình quân 1 đồng VLĐ bỏ vào sản xuất kinh doanh góp phần tạo ra 2.88 đồng doanh thu. Năm 2011 khoảng 125 ngày thì VLĐ quay được một vịng. Vịng quay VLĐ giảm co thể được giải thich bằng các nguyên nhân sau:
- Vốn lưu động bình quân: Số dư bình quân về vốn lưu động có ảnh hưởng ngược chiều với tốc độ luân chuyển vốn lưu động. Nghĩa là số dư bình quân về vốn lưu động tăng sẽ làm cho tốc độ luân chuyển vốn lưu động giảm.Vốn lưu động bình quân năm 2012 giảm so với năm 2011 là 8.65%. Tương ứng với 3,503,219,820 đồng
- Doanh thu thuần: Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ có ảnh hưởng cùng chiều với tốc độ luân chuyển vốn lưu động. Vì trong năm tình hình sản xuất và tiêu thụ gặp khó khăn nên việc tiêu thụ của công ty bị giảm, mặc dù cơng ty đã lới rộng chính sách tín dụng cho khách hàng và giảm thành phẩm tồn kho nhưng doanh thu thuần năm 2012 giảm khá nhiều so với sự sụt giảm của vốn lưu động. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm 52,674,759,367 đồng so với năm 2011
Việc sử dụng hợp lý vốn lưu động biểu hiện ở tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động nhanh hay chậm nói lên hiệu suất sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp cao hay thấp. Công ty cần xem xét lại để tranh tình trạng ứ đọng vốn.
* Phân tích hiệu suất sử dụng vốn cố định và vốn dài hạn khác
Đây là chỉ tiêu cho phép đánh giá mức độ sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp trong kỳ
Bảng 18: Hiệu suất sử dụng vốn cố định
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2011 Năm 2012
Chênh lệch Tuyệt đối
Tương đối (%)
1. Doanh thu thuần Đồng 179,624,658,677 126,949,899,310 (52,674,759,367) (29.32) 2. Vốn cố định đầu kỳ Đồng 1,204,928,024 1,991,978,554 787,050,530 65.32 3. Vốn cố định cuối kỳ Đồng 1,991,978,553 7,547,248,621 5,555,270,068 278.88 4. Vốn cố định bình quân trong kỳ= ((2)+(3))/2 Đồng 1,598,453,289 4,769,613,588 3,171,160,299 198.39 5. Hiệu suất sử dụng vốn cố định= (1)/(4) 112.37 26.62 (85.76) (76.31)
Năm 2012, hiệu suất sử dụng VCĐ của Công ty là 26.62, giảm 76.31% so
với năm 2011, tức là cứ 1 đồng VCĐ hiện có năm 2012 tạo ra ít hơn 85.76 đồng DTT so với năm 2011. Trong năm Công ty đã đầu tư xây dựng, mua mới máy móc thiết bị, và thiết bị văn phòng… do vậy mà TSCĐ trong năm tăng lên khá lớn và chiếm tỷ trọng chủ yếu do vậy mà tổng VCĐ bình quân năm 2011 tăng lên với tỷ lệ tăng là 198.39%. Nhưng Doanh thu thuần lại giảm 29.32%, qua đó cho thấy được việc đầu tư thêm vào TSCĐ của Công ty là chưa hợp lý, chưa gia tăng được hiệu quả kinh doanh.
* Phân tích vịng quay tài sản hay toàn bộ vốn
Để xem xét hiệu quả sử dụng tồn bộ vốn ta có bảng sau:
Bảng 19: Hiệu suất sử dụng toàn bộ vốn
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2011 Năm 2012
Chênh lệch Tuyệt đối
Tương đối (%)
1. Doanh thu thuần Đồng 179,624,658,677 126,949,899,310 -52,674,759,367 -29.32%2. Tổng VKD đầu kỳ Đồng 31,669,822,754 52,541,692,430 20,871,869,676 65.90% 2. Tổng VKD đầu kỳ Đồng 31,669,822,754 52,541,692,430 20,871,869,676 65.90% 3. Tổng VKD cuối kỳ Đồng 52,541,692,430 45,011,869,359 -7,529,823,071 -14.33% 4. VKD bình quân trong kỳ= ((2)+(3))/2 Đồng 42,105,757,592 48,776,780,895 6,671,023,303 15.84% 5. Vịng quay tồn bộ vốn Vòng 4.27 2.60 -1.66 -38.99% 0.25
Qua bảng số liệu ta thấy:
Vịng quay tồn bộ vốn của cơng ty có xu hướng biến động giảm. Năm 2012, vịng quay tồn bộ vốn là 2.6 vịng tức là cứ 100 đồng đầu tư vào tài sản thì tạo ra 260 đồng doanh thu và thu nhập khác. Số vòng quay này giảm 1.66 vòng với tỷ lệ giảm là 38.99% so với năm 2011, chứng tỏ cứ 100 đồng đầu tư
năm 2011. Nguyên nhân là do doanh thu thuần biến động giảm giảm, tổng vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ biến động tăng. Chứng tỏ rằng công tác quản lý sử dụng tài sản của Công ty chưa hiệu quả.
Tóm lại: Qua việc phân tích các hệ số hiệu suất hoạt động của Công ty ta thấy: Công ty đã quản lý và sử dụng chưa tốt vốn lưu động, vốn cố định, cũng như toàn bộ tài sản, hàng tồn kho luân chuyển nhanh, duy chỉ có kỳ thu tiền trung bình tăng lên. Trong thời gian tới cơng ty cần có những biện pháp quản lý tích cực để phát huy những mặt tốt đã đạt được, khắc phục hạn chế để tiếp tục nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh