C. Hoạt động ứng dụng:
2. Hình thành kiến thức:
*Việc 1: Hệ thống bảng đơn vị đo độ dài:
? Hãy nêu các đơn vị đo độ dài từ đơn vị lớn đến đơn vị bé? ? Hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau hơn (kém) nhau mấy lần?
- Chốt: Bảng đơn vị đo độ dài và mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền kề
nhau.
*Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá:
+ HS nắm cách chuyển đổi các số đo độ dài dưới dạng số thập phân và mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề, thơng dụng.
+ Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; ghi chép ngắn.
*Việc 2: Tìm hiểu ví dụ.
*Ví dụ 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 6m 4dm = . . . m
- Hai bạn ngời cạnh nhau trao đổi cách làm và làm vào bảng phụ. - HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. - Chốt: 6m 4dm = 6
104 4
m = 6,4m
*Ví dụ 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 3m 5cm = . . . m (Tương tự
VD1)
*Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá:
+ HS nắm cách chuyển đổi các số đo độ dài dưới dạng số thập phân và mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề, thơng dụng.
+ Rèn luyện năng tự học và hợp tác; tự tin. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; ghi chép ngắn, thực hành.
B. Hoạt động thực hành:
*Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm
- Cá nhân tự làm vào vở.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Cách chuyển đổi từ hai đơn vị đo độ dài về đơn vị lớn dưới
dạng STP
*Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá:
+ HS nắm cách chuyển đổi các số đo độ dài dưới dạng số thập phân và mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề, thơng dụng.
+ Thực hành chuyển đổi đúng hai đơn vị đo độ dài về một đơn vị lớn. + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; ghi chép ngắn, thực hành.
*Bài 2: Viết các số đo dưới dạng số thập phân
- Cặp đơi trao đổi với nhau cách làm và làm bài vào vở.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Củng cố: Cách chuyển đổi từ hai đơn vị đo độ dài về đơn vị lớn dưới dạng STP.
*Bài 3: Viết các số đo dưới dạng số thập phân
Thực hiện tương tự bài 2 *Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nắm cách chuyển đổi các số đo độ dài dưới dạng số thập phân và mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề, thơng dụng.
+ Thực hành chuyển đổi đúng hai đơn vị đo độ dài về một đơn vị lớn. + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; ghi chép ngắn, thực hành.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Tự cho các đơn vị đo độ dài bất kì (cĩ hai đơn vị đo) rời cùng đối đáp với bố mẹ hoặc bạn bè kết quả chuyển đổi của số đo đĩ dưới dạng số thập phân.
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
(Dựng đoạn mở bài, kết bài) I.Mục tiêu: Giúp HS
- Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: MB trực tiếp, MB gián tiếp (BT1). Phân biệt được hai cách KB: KB mở rộng, KB khơng mở rộng (BT2); viết được đoạn MB kiểu gián tiếp, đoạn KB kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương.
- Rèn kỹ năng viết đoạn văn.
- Giáo dục HS tình yêu quê hương và biết thưởng thức cái đẹp. - Rèn luyện kĩ năng quan sát, diễn đạt ngơn ngữ.
II.Chuẩn bị: Tranh ảnh về cảnh đẹp quê hương ; bảng phụ. III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:*Khởi động: *Khởi động:
- Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích. - Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Phân biệt hai kiểu mở bài: MB trực tiếp và MB gián tiếp.
- Nhĩm trưởng điều hành các bạn thực hiện đọc thầm hai cách mở bài của bài văn
Tả con đường quen thuộc từ nhà em tới trường và thảo luận theo nội dung sau:
+ Đoạn nào mở bài theo kiểu trực tiếp, đoạn nào mở bài theo kiểu gián tiếp? + Nêu cách viết mỗi kiểu mở bài đĩ?
- HĐTQ tổ chức cho các nhĩm chia sẻ trước lớp. ? Em thấy kiểu mở bài nào hấp dẫn hơn?
- Nhận xét và chốt: Đây là hai cách MB sử dụng khi viết bài văn tả cảnh. Khi viết
chúng ta nên sử dụng kiểu mở bài gián tiếp.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Nắm chắc hai kiểu mở bài trong bài văn tả cảnh: Mở bài trực tiếp (giới thiệu ngay đối tượng được tả); Mở bài gián tiếp (nĩi chuyện khác để dẫn vào đối tượng được tả).
+ Đoạn a là kiểu mở bài trực tiếp. Đoạn b là kiểu mở bài gián tiếp. - Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
*Việc 2: Phân biệt hai kiểu kết bài: KB khơng mở rộng và KB mở rộng
- Hai bạn ngời cạnh nhau thực hiện đọc thầm hai cách KB của bài văn Tả con đường quen thuộc từ nhà em tới trường và thảo luận theo nội dung sau: Nêu
điểm giống nhau và khác nhau giữa đoạn KB khơng mở rộng và đoạn KB mở rộng?
- HĐTQ tổ chức cho các nhĩm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt: + KB khơng mở rộng: Nêu cảm nghĩ của mình, ngắn gọn..
+ KB mở rộng: Nêu cảm nghĩ, tác dụng, các việc làm cụ thể…
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Nắm chắc hai kiểu kết bài trong bài văn tả cảnh: Kết bài khơng mở rộng (cho biết kết cục, khơng bình luận thêm); Kết bài mở rộng (sau khi cho biết kết cục, cĩ lời bình luận thêm).
+ So sánh được sự giống nhau và khác nhau giữa hai kiểu kết bài ở BT2: Giống nhau là đều nĩi về tình cảm yêu quý, gắn bĩ thân thiết của bạn học sinh đối với con đường. Khác nhau: KB khơng mở rộng khẳng định con đường rất thân thiết với bạn học sinh. KB mở rộng vừa nĩi về tình cảm yêu quý con đường vừa ca ngợi cơng ơn của các cơ bác cơng nhân vệ sinh đã giữ sạch con đường, đờng thời thể hiện ý thức giữ cho con đường luơn sạch, đẹp.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
*Việc 3: Viết một đoạn MB kiểu gián tiếp và một đoạn KB mở rộng cho bài văn
tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em.
- Cá nhân viết đoạn mở bài và đoạn kết bài vào VBT.