C. Hoạt động ứng dụng:
B. Hoạt động thực hành: *Việc 1: Bài 1: Giải toán
*Việc 1: Bài 1: Giải toán
- Yêu cầu HS nhìn vào biểu đồ hình quạt và đọc các số liệu trên biểu đồ. - Yêu cầu HS phân tích và xác định dạng tốn.
? Muốn tính số HS thích từng loại màu em làm thế nào? - Cá nhân đọc thầm bài tốn, phân tích và giải vào vở. - Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Cách giải dạng 2 dạng tốn tỉ số phần trăm qua biểu đồ hình
quạt.
*Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá:
+ HS nắm được cách giải dạng 2 dạng toán tỉ số phần trăm qua biểu đồ hình quạt. + Vận dụng để giải đúng bài tốn.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
+ Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời; thực hành.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Vận dụng biểu đồ hình quạt vào thực tế cuộc sống.
TẬP LÀM VĂN: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể. Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/11 (theo nhóm). - Qua việc lập chương trình hoạt động, rèn luyện óc tổ chức, tác phong làm việc khoa học, ý thức tập thể.
- GD HS lịng say mê, thích tham gia các hoạt động tập thể. - Rèn luyện kĩ năng diễn đạt ngơn ngữ, phát huy tính sáng tạo.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ. III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động: *Khởi động:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình u thích. - Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Bài 1: Đọc câu chuyện “Một buổi sinh hoạt tập thể” và trả lời câu hỏi:
? Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên hoan văn nghệ nhằm mục đích gì?
? Để tổ chức buổi liên hoan, cần làm những việc gì? Lớp trưởng đã phân cơng như thế nào?
- Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc thầm câu chuyện “Một buổi sinh hoạt tập thể” và thảo luận ba câu hỏi của bài tập.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. - GV nhận xét chốt lại: Các bước lập kế hoạch
I. Mục đích: Chúc mừng thầy cơ nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11 II. Phân công, chuẩn bị:
III. Chương trình cụ thể:
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Nắm được mục đích: Chúc mừng các thầy, cô giáo nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam và bày tỏ lịng biết ơn với thầy cơ giáo.
+ Nắm được các việc cần làm: Cần chuẩn bị (bánh kẹo, hoa quả, chén đĩa; làm báo tường, chương trình văn nghệ); phân cơng cơng việc cho từng người.
+ Thuật lại được diễn biến của buổi liên hoan. - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
*Việc 2: Bài 2: Giả sử em là lớp trưởng trong câu chuyện trên, em hãy lập chương
trình hoạt động của lớp để tở chức buổi liên hoan văn nghệ chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11.
- u cầu HS đóng vai mình là lớp trưởng để lập kế hoạch hoạt động.
- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, trao đổi cách làm và thực hiện lập kế hoạch hoạt động của lớp để tổ chức buổi liên hoan văn nghệ chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11, thư ký viết kết quả thảo luận vào bảng phụ.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của các nhóm; tuyên dương nhóm lập được kế hoạch tốt
? Việc lập kế hoạch hoạt động có lợi ích gì?
- Nhận xét và chốt: Tác dụng của việc lập kế hoạch hoạt động. *Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Nắm chắc các bước lập chương trình hoạt động.
+ Lập được chương trình hoạt động của lớp để tổ chức buổi liên hoan văn nghệ chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11.
+ Nắm được tác dụng của việc lập chương trình hoạt động. - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Tập lập chương trình hoạt động cho một chuyến tham quan giả ngoại của tổ. ƠLTỐN: EM TỰ ƠN LUYỆN TỐN TUẦN 20
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Biết đường kính, bán kính, tâm của hình trịn; vẽ và tính được chu vi của hình trịn. - Tính được diện tích của hình thang, hình tam giác và vận dụng để giải các bài tốn có liên quan.
- Giáo dục HS ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập và làm bài cẩn thận. - Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin.
*Các bài tập cần làm: Bài 3, bài 4, bài 6, bài 8. HS có năng lực làm được BT vận dụng
II.Chuẩn bị: - Hệ thống BT. III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động: *Khởi động:
- Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình u thích. - Nghe GV giới thiệu bài.