CHƢƠNG I : CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.2.2 Nghiên cứu của Caner, Grennes và Koehler-Geib(2011) Finding the Tipping
Tipping Point – When Sovereign Debt Turns Bad
Phân tích này dựa trên bộ dữ liệu của 101 quốc gia (75 nƣớc đang phát triển và 26 nƣớc phát triển), bao gồm các quan sat thƣờng niên giai đoạn 1980 – 2008. Cac biến số chính bao gồm tổng nợ công, tăng trƣởng GDP và một loạt biến số khác ảnh hƣởng đến sự tăng trƣởng kinh tế. Nợ công đƣợc đo lƣờng nhƣ là tỷ lệ tổng nợ chính phủ trên GDP.
Bảng 2.8. Các quốc gia trong nghiên cứu của Caner, Grennes và Koehler-Geib (2011)
Economy type Countries
Developing economy (75)
Algeria; Angola; Argentina; Bangladesh; Benin; Bolivia; Brazil; Bulgaria; Burkina Faso; Burundi; Cameroon; Chad; Chile; China; Colombia; Congo, Rep. of; Costa Rica; Côte d’Ivoire; Croatia; Dominican Republic; Ecuador; Egypt, Arab Rep. of; El Salvador; Estonia; Ethiopia; Ghana; Guatemala; Guinea; Haiti; Honduras; Hungary; India; Indonesia; Jamaica; Jordan; Kenya; Lao PDR; Latvia; Lebanon; Lithuania; Madagascar; Malaysia; Mali; Mexico; Morocco; Nicaragua; Niger; Nigeria; Pakistan; Panama; Papua New Guinea; Paraguay; Peru; the Philippines; Poland; Romania; Russian Federation; Rwanda; Senegal; Sierra Leone; Singapore; the Slovak Republic; Slovenia; South Africa; Sri Lanka; Tanzania; Thailand; Togo; Tunisia; Turkey; Uganda; Ukraine; Uruguay; Venezuela, R. B. de; Vietnam
Developed economy (26)
Australia; Austria; Belgium; Canada; the Czech Republic; Denmark; Finland; France; Germany; Greece; Iceland; Ireland; Italy; Japan; Korea, Rep. of; Portugal; the Netherlands; New Zealand; Norway; the Slovak Republic; Slovenia; Spain; Sweden; Switzerland; the United Kingdom; the United States
2.2.2.2.a Mơ hình nghiên cứu:
Y = β0,11(x > λ)+ β0,21(x > λ) + β1,1Xi1(x< λ) + β1,2Xi1(x>λ)+β2,1Wi1(x<λ)+ β2,2Wi1(x>λ)+ui (1) Hay:
Y = β0,1+ β1,1Xi+β2,1Wi+ui nếu Xi ≤ λ Y = β0,2+β1,2Xi+β2,2Wi+ui nếu Xi > λ
Trong đó (1) đại diện nhƣ một chức năng biểu thị sẽ có một giá trị là một đó khi sự kiện bên trong xảy ra, ngƣợc lại sẽ là 0. Y là tỷ lệ tăng trƣởng thực trung bình dài hạn và X là tỷ lệ trung bình dài hạn nợ cơng trên GDP. W là biến số điều chỉnh, “i” là chỉ số từng nƣớc. Mức ngƣỡng nợ chƣa biết λ cùng với chỉ số tƣơng quan β0,1 đến β2,2 đƣợc ƣớc lƣợng theo phƣơng thức ngƣỡng LS của Hansen (2000).
2.2.2.2.b Kiểm tra cho ngưỡng:
Họ đã kiểm tra cho một ngƣỡng trong mối quan hệ giữa tỷ lệ nợ cơng trung bình dài hạn trên GDP (1980 – 2008) và tăng trƣởng trung bình dài hạn để xác nhận mơ hình trong biểu thức (1). Giả thuyết vơ hiệu khi hệ số góc và mặt phẳng giống nhau ở hai trạng thái. Ở biểu thức (1) có nghĩa là bằng cách sử dụng phép thử Lagrange (Hansen 1996), họ đã kiểm tra theo giả thiết vô hiệu:
H 0 : 0,1 0,2 ,1,1 1,2 , 2,1 2,2
Nếu khơng có ngƣỡng, mệnh đề (2) sẽ khơng bị phủ định, và một mơ hình có thể đƣợc đo lƣờng. Nếu có hiệu ứng ngƣỡng, biểu thức (1), bao gồm mức ngƣỡng nợ chƣa biết λ, sẽ đƣợc đo lƣờng. p-values đƣợc sử dụng, bởi vì chúng có thể sao chép đƣợc phân bổ tiệm cận, nhƣ Hansen (1996) đã nêu.
2.2.2.3 Kết quả:
Nhìn chung, kết quả chỉ ra rằng có tồn tại ngƣỡng nợ thể hiện mối quan hệ giữa tỷ lệ nợ cơng bình qn dài hạn trên GDP và tỷ lệ tăng trƣờng dài hạn GDP, đồng thời mức ngƣỡng nợ khác nhau đối với đất nƣớc phát triển và đang phát triển, rằng cái giá của việc thặng dƣ mức ngƣỡng nợ thì cao qua thời gian.
Kết quả chính đầu tiên: Ngƣỡng nợ cho toàn bộ mẫu quan sát là 77.1 %. Nếu nợ
vƣợt qua mức này, 1% tăng lên trong tỷ lệ nợ công/GDP sẽ khiến tỷ lệ tăng trƣởng thực trung bình năm của nền kinh tế giảm 0,0174%. Dƣới ngƣỡng này, nếu tăng nợ sẽ thúc đẩy nền kinh tế. Đối với mơ hình này, thuật tốn đã đƣợc kiểm soát bởi tỷ lệ GDP per capia ban đầu (1970), lạm phát và sự phát triển của thƣơng mại.
Bảng 2.9. Ngƣỡng nợ hồi quy, hai hình thái dựa trên mức ngƣỡng nợ đƣợc ƣớc tính, biến độc lập tăng trƣởng GDP bình quân thực
Variables Regime 1: Debt>=77% Regime 2: Debt <77% Slope Std Error Slope Std Error Log Initial GDP/capita (1970) 0.00006* 0.00001 0.0002* 0.0001 Trade Openness 0.0454* 0.0078 -0.0007 0.0012 Inflation 0.0012 0.0007 -0.0244 0.0164 Debt/GDP -0.0174* 0.0010 0.0653* 0.0128
Kết quả thứ hai cần chú ý từ nghiên cứu là việc đƣa vào GDP ban đầu trong ƣớc
tính rất quan trọng. Nếu sử dụng các dự đốn và loại bỏ số liệu GDP ban đầu sẽ thay đổi đáng kể giá trị ngƣỡng nợ thu đƣợc.
Bảng 2.10. Ngƣỡng nợ hồi quy, hai hình thái dựa trên mức ngƣỡng nợ đƣợc ƣớc tính, biến độc lập tăng trƣởng GDP bình quân thực, bỏ đi GPD ban đầu.
Variables Regime 1 Debt>=97.6% Regime 2 Debt<97.6%
Slope Std Error Slope Std Error
Trade Openness 0.00007* 0.00001 -0.0005* 0.0001
Inflation 0.0027* 0.0003 -0.0091 0.0103
Debt/GDP -0.0147* 0.0007 0.0805* 0.0069
Kết quả thứ ba từ nghiên cứu đó là sự khác nhau giữa ngƣỡng nợ của các nƣớc
đang phát triển và các nƣớc phát triển. Tỷ lệ nợ/GDP cho phép đối với các nƣớc đang phát triển là 64% . Không những thế những tác động tiêu cực khi nợ công vƣợt quá mức này là đối với các nƣớc đang phát triển là lớn hơn đối với toàn bộ các nƣớc nghiên cứu.
Bảng 2.11. Ngƣỡng nợ hồi quy, hai hình thái dựa trên mức ngƣỡng nợ đƣợc ƣớc tính, mẫu các nƣớc đang phát triển, biến độc lập tăng trƣởng GDP bình quân thực, bỏ đi GPD ban đầu.
Variables Regime 1 Debt>=64% Regime 2 Debt<64%
Slope Std Error Slope Std Error
Log Initital GDP/capita (1970) 0.0249* 0.0015 0.0034 0.0024 Trade Openness 0.0002* 0.0001 -0.0015* 0.0007 Inflation 0.0008* 0.0004 -0.0086 0.0311 Debt/GDP -0.0203* 0.0039 0.0739* 0.0093
Kết quả thứ 4 là tác động của việc vƣợt mức ngƣỡng nợ đối với sự phát triển kinh
tế. Trƣởng hợp điển hình là ở Nicaragua khi tỷ lệ nợ/GDP đạt đến mức ngƣỡng là 64% cho các nƣớc đang phát triển thì tỷ lệ tăng trƣởng thực trung bình hằng năm cao hơn 4,7%. Vay nợ nhiều hơn sẽ dẫn đến tỷ lệ tăng trƣởng thực GDP giảm 4,7 điểm phần trăm mỗi năm tƣơng đƣơng với 264 điểm phần trăm trong suốt thời gian 28 năm của nghiên cứu.
Bảng 2.12. Tác động của vƣợt ngƣỡng nợ đối với sự phát triển kinh tế
Country
How high growth could have been if the debt-to- GDP ratio had been at the threshold level
(percent real average growth rate)
Annual percentage
point loss in real GDP growth Cumulated loss over 28 years (percentage point loss in real GDP growth) Angola 3.2 1.2 62.8 Belgium 2.7 0.6 18.4 Bolivia 2.4 0.1 1.6 Bulgaria 2.5 0.6 16.7 Burundi 2.6 0.8 24.3 Canada 3.1 0.4 11.6 Congo, Rep. of 5.0 1.0 32.7 Côte d’Ivoire 2.1 1.2 41.1 Croatia 1.5 0.2 6.0 Ecuador 3.0 0.1 1.5 Greece 2.2 0.0 0.5 Guinea 4.0 0.4 13.0 Hungary 1.8 0.1 3.2 Indonesia 6.8 1.3 45.2 Italy 2.1 0.4 10.9 Jamaica 2.0 0.2 5.1 Japan 2.9 0.6 18.6 Jordan 5.1 0.1 2.3
Lao PDR 6.8 0.8 33.0 Latvia 2.5 0.1 3.1 Lebanon 5.2 0.4 11.7 Madagascar 2.4 0.5 15.3 Mali 3.3 0.2 5.2 Nicaragua 6.6 4.7 264.6 Nigeria 3.4 0.2 4.7 Philippines 3.2 0.0 1.2 Sierra Leone 3.1 1.0 33.0 Singapore 7.3 0.4 13.0 Tanzania 5.0 0.2 6.3