Nghiên cứu của Reinhart và Rogoff (2010) – Growth InA Time Of Debt

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) TRẦN nợ CÔNG và PHƢƠNG PHÁP xây DỰNG TRẦN nợ CÔNG (Trang 38 - 47)

CHƢƠNG I : CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.2.3 Nghiên cứu của Reinhart và Rogoff (2010) – Growth InA Time Of Debt

Nghiên cứu dựa trên dữ liệu mới của 44 quốc gia kéo dài trong 200 năm. Bộ dữ liệu bao gồm 3700 quan sát thƣờng niên chiếm một lƣợng lớn hệ thống chính trị, tổ chức, sắp xếp tỷ giá hối đoái và các trạng thái lịch sử. Những phát hiện chính của họ là: Đầu tiên, mối quan hệ giữa nợ chính phủ và tăng trƣởng GDP thực thì yếu, vì tỷ lệ nợ trên GDP ở dƣới một ngƣỡng 90% GDP. Ở trên 90%, tỷ lệ tăng trƣởng trung tuyến giảm 1%, và tăng trƣởng bình quân giảm tƣơng đối nhiều hơn, và có một sự giống nhau ở ngƣỡng nợ công ở các nền kinh tế tân tiến và mới nổi. Thứ hai, những thị trƣờng mới nổi đối mặt với những ngƣỡng thấp hơn cho nợ bên ngồi (cộng nợ cơng và nợ tƣ) – cái mà thƣờng đƣợc chỉ định ở tiền tệ quốc gia. Khi mức nợ bên ngoài đạt 60%, tăng trƣởng thƣờng niên giảm 2%, ở những mức cao hơn, tỷ lệ tăng trƣởng bị chia nửa. Thứ ba, khơng có mối liên hệ đƣơng thời rõ ràng giữa lạm phát và mức nợ công đối với những nƣớc phát triển, nhƣng nó lại hồn tồn khác đối với những thị trƣờng mới nổi, khi mà lạm phát tăng cùng với nợ.

2.2.3.1 Nhóm nước phát triển

Các nhóm nƣớc phát triển đƣợc nghiên cứu về mối quan hệ giữa tăng trƣởng GDP, lạm phát và các mức nợ khác nhau của 20 nƣớc phát triển trong giai doạn 1946-2009. Nhóm này gồm Úc, Áo, Bỉ, Canada, Đan Mạch, Phần Lan, Pháp, Đức, Hy Lạp, Ireland, Ý, Nhật Bản, Hà Lan, New Zealand, Na Uy, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Anh và Mỹ. Quan sát hàng năm đƣợc gộp thành 4 nhóm, dựa theo tỷ lệ nợ trên GDP trong suốt phạm vi quan sát, cụ thể nhƣ: những năm khi nợ/GDP dƣới 30% (nợ thấp), những năm mà Nợ công/GDP từ 30% đến 60% (nợ trung bình), 60-90% (nợ cao), và trên 90%

cho Nợ công/GDP từ 30-60%, 199 cho Nợ công/GDP từ 60-90%, và 96 cho Nợ công/GDP trên 90% (những quan sát này thuộc về Bỉ, Hy Lạp, Ý và Nhật Bản).

Hình 2.2. Nợ, Tăng trƣởng và Lạm phát của Chính phủ: Một số nền kinh tế phát triển, 1946-2009

Ghi chú: nợ chính phủ trung ương bao gồm nợ cơng trong và ngồi nước. 20 nền kinh tế tiên tiến bao gồm là Úc. Áo, Bỉ, Canada, Đan Mạch, Phần Lan, Pháp, Đức, Hy Lạp, Ireland, Ý, Nhật Bản, Hà Lan, New Zealand, Na Uy, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Vương quốc Anh và Hoa Kỳ. Các số quan sát cho bốn nhóm nợ là: 443 đối với nợ /

GDP dưới 30%; 442 cho nợ / GDP 30 đến 60%; 199 quan sát nợ / GDP 60 đến 90%; Và 96 đối với nợ / GDP trên 90%. Có 1.180 quan sát.

Nguồn: Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Triển vọng Kinh tế Thế giới, OECD, Ngân hàng Thế giới, Phát triển Toàn cầu Tài chính, và Reinhart và Rogoff (2009b) và các nguồn trích dẫn trong đó.

Từ hình trên, nghiên cứu đã chỉ ra rằng khơng có sự kết nối rõ ràng nào giữa nợ và tăng trƣởng cho đến khi nợ công chạm đến ngƣỡng 90%. Những quan sát Nợ/GDP trên 90% có tăng trƣởng trung vị thấp hơn gần 1% so với nhóm nợ cao, đạt mức dƣới 4,5% và mức tăng trƣởng bình quân thấp hơn gần 4% so với nhóm nợ cao, đạt giá trị âm. Nhƣ vậy, đối với nhóm quốc gia phát triển, ngƣỡng nợ 90% GDP đã hạn chế tăng trƣởng kinh tế trung bình của các nƣớc.

2.2.3.2 Nhóm các nước mới nổi

Nghiên cứu đã xem xét tỷ lệ nợ của 24 nền kinh tế mới nổi trong giai đoạn 1946- 2009, 1900-2009 và phân loại nhóm nợ nhƣ khi tiến hành đối với những nền kinh tế phát triển. Với hình 2.2 dƣới đây đã chỉ ra kết quả giống với của hình 2.1 ở trên. Giai đoạn 1900-2009, tăng trƣởng GDP bình quân ở mức 4-4.5% so với mức nợ ở dƣới 90% GDP nhƣng tăng trƣởng trung vị giảm rõ rệt tới 2.9% đối với nợ cao (trên 90%); sự sụt giảm còn lớn hơn đối với tỷ lệ tăng trƣởng bình quân, giảm tới 1%. Nhƣ vậy, đối với những nƣớc mới nổi, tỷ lệ nợ có ảnh hƣởng đến tăng trƣởng kinh tế nhiều nhất cũng đƣợc tìm thấy là mức 90% GDP. Do đó, có thể nói, mức nợ 90% GDP là mức nợ đe dọa chung đến tăng trƣởng kinh tế của tất cả các nhóm nƣớc, từ đó, giúp các Chính Phủ có thể nhận định đƣợc ngƣỡng nợ trung bình tác động tiêu cực đến tăng trƣởng kinh tế trên thế giới. Tuy nhiên, những kết quả trên đƣợc tính tốn cho trung bình các quốc gia, do đó, chƣa kể đến mơi trƣờng kinh tế đặc trƣng, chính sách quản lý và điều hành đất nƣớc của mỗi Chính Phủ, do đó, việc phân tích những đặc trƣng riêng cho mỗi nƣớc là điều cần thiết và ngƣỡng nợ của mỗi quốc gia sẽ thay đổi khác nhau.

24 nƣớc trong mẫu là Argentina, Bolivia, Brazil, Chile, Trung Quốc, Colombia, Ai Cập, Ấn Độ, Indonesia, Hàn Quốc, Malaysia, Mexico, Nigeria, Peru, Philippines, Nam Phi, Thái Lan, Thổ Nhĩ Kỳ, Uruguay, and Venezuela. Có tổng số 1142 quan sát hàng năm, cụ thể là: 502 quan sát cho Nợ/GDP dƣới 30%, 385 cho Nợ/GDP từ 30-60%, 145 cho Nợ/GDP từ 60- 90%, và 110 cho Nợ/GDP trên 90%. Có tất cả 1142 quan sát thƣờng niên.

Nguồn: Quỹ tiền tệ quốc tế, World Economic Outlook, World Bank, Global Development Finance, and Reinhart and Rogoff (2009b) và những nguồn đƣợc liệt kê trong đó.

CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG NỢ CƠNG – TRẦN NỢ CÔNG ÁP DỤNG TRONG VIỆC QUẢN LÝ NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP NỢ

CÔNG

3.1. Thực trạng nợ công trên thế giới

Kể từ cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008-2009, nợ cơng ở các nền kinh tế phát triển đã tăng lên đáng kể. Nguyên nhân đến từ việc đẩy mạnh các gói kích cầu, quốc hữu hóa những khoản nợ tƣ nhân, kế hoạch giảm thuế… trong nỗ lực kéo nền kinh tế thoát khỏi suy thoái.

Tuy nhiên, nợ công không chỉ là câu chuyện của nƣớc Mỹ, là vấn đề của nhiều nƣớc với những nguy cơ và thách thức to lớn và có thể gọi là khủng khoảng cũng khơng sai.

Theo thống kê của Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) công bố 2015, Nhật Bản là nƣớc có tỷ lệ tổng nợ công quốc gia (Gross general government debt) trên GDP lớn nhất với mức 243,2% GDP, tiếp theo là Hy Lạp với 173.8% GDP và Mỹ đứng ở vị trí thứ 10 với tỷ lệ 104.5%. Tuy nhiên, phần lớn các khoản nợ công của Nhật bản đến từ các nhà đầu tƣ trong nƣớc.

Kinh tế

Với vai trò là nền kinh tế chủ chốt thế giới, việc Mỹ vỡ nợ sẽ kéo theo hệ lụy là tất cả các nền kinh tế trên thế giới sẽ gặp khó khăn. Với tình trạng nợ cơng Mỹ liên tục gặp báo động chạm trần nợ và để cứu nƣớc Mỹ khỏi nguy cơ vỡ nợ, Quốc hội Mỹ nhiều lần phải thông qua tăng trần nợ công. Tuy cứu nguy đƣợc trong trƣớc mắt nhƣng đã làm cho nợ công Mỹ tăng liên tục và đã đạt kỷ lục mới. Ngày 8/9/2017, lần đầu tiên trong lịch sử, số lƣợng nợ công của Mỹ vƣợt mức 20.000 tỉ USD, trong đó theo Bộ Ngân khố Mỹ thì 72.52% đến từ bên ngồi, phần cịn lại đến từ bên trong chính phủ.

Nguyên nhân trực tiếp là do Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày đã ký phê chuẩn dự luật về khoản cứu trợ 15,25 tỷ USD dành các khu vực bị ảnh hƣởng bởi thiên tai, cùng các biện pháp rót ngân sách cho chính phủ liên bang và tăng mức trần nợ công. Tuy vấp phải nhiều sự chỉ trích nhƣng trong tình hình Mỹ đang phải đối mặt với 2 cơ siêu bão lịch sử Harvey và Imar việc cứu trợ cho các vùng chịu thiên tai là vô cùng cần thiết. Nguyên nhân sâu xa của nợ công tại Mỹ tăng cao là do sau cuộc khủng hoảng kinh tế 2008 thì tích lũy của vay nợ hàng năm, vay nợ do thâm hụt ngân sách dẫn đến nƣớc này phải vay thêm để đảo nợ. Trong đó, ngun nhân chính gây ra gia tăng thâm hụt ngân sách là do tăng chi chủ yếu cho các chƣơng trình xã hội, và giảm thu chủ yếu là chƣơng trình cắt giảm thuế của chính phủ của ơng Barack Obama. Sang đến thời của ơng Donald Trump thì chính phủ của ơng phải gánh số nợ cũ và lại phải tăng chi cho chƣơng trình xây dựng cơng trình cơ sở, cải tổ chính sách di cƣ...

N t ản

Bộ Tài chính Nhật Bản ngày 10/5/2017 cho biết: Nợ cơng của chính phủ Nhật Bản đã tăng kỷ lục và đạt mức hơn 1 triệu tỷ yên (1,071.56 nghìn tỷ yên, tƣơng đƣơng 9.400 tỷ USD) trong năm tài khóa 2016 kết thúc vào tháng 3 vừa qua. Trong tổng số khoản nợ nêu trên, nợ trái phiếu chính phủ đạt mức 934.90 nghìn tỷ yên, nợ vay từ các tổ chức tài chính đạt 54.42 nghìn tỷ n, và nợ từ các khoản vay trong ngắn hạn hàng năm đạt mức 82.24 nghìn tỷ n.

Với số nợ chính phủ ở mức kỷ lục này, mỗi ngƣời dân Nhật Bản sẽ phải gánh khoản nợ xấp xỉ 8,45 triệu yên (theo số liệu thống kê mới nhất ngày 01/04 vừa qua, dân số Nhật Bản hiện có khoảng 126,79 triệu ngƣời).

Nhƣ vậy, kể từ năm 2015 đến nay nợ cơng của chính phủ Nhật Bản đã tăng 22,19 nghìn tỷ n. Điều này cũng phản ánh việc chi tiêu cho an sinh xã hội của Nhật Bản ngày càng tăng lên trong bối cảnh xã hội Nhật ngày càng già đi.

Việc nợ công Nhật Bản tăng cao đến tù nhiều nguyên nhân:

Thứ nhất, nợ công của Nhật Bản là kết quả của quá trình chi tiêu một số lượng tiền khổng lồ để kích thích kinh tế. Là một nƣớc chịu nhiều thiệt hại do chiến tranh và thiên

tai, Nhật Bản đã bơm khối lƣợng tiền lớn vào nền kinh tế. Nhật Bản là quốc gia có những gói kích cầu lớn nhất cả về tổng giá trị cũng nhƣ tỷ lệ trên GDP (tổng giá trị là 774 tỷ USD, chiếm 16,4% GDP). Để cứu nền kinh tế, Nhật Bản rót vốn vào thị trƣờng, cùng nhiều biện pháp hỗ trợ khác làm cho cung tiền tệ trên thị trƣờng tăng. Do đó, giá đồng yên có xu hƣớng tăng. Đồng yên mạnh càng khiến cho dòng vốn đầu tƣ chảy ra khỏi Nhật Bản, xuất khẩu giảm dẫn đến tốc độ phục hồi kinh tế của Nhật Bản đuối dần. Việc chi tiêu thiếu hiệu quả nguồn vốn lớn trong suốt hơn 2 thập kỷ qua cùng với nguồn thu ngân sách sụt giảm làm cho nợ công Nhật Bản ngày càng tăng.

Thứ hai, khủng hoảng tiết kiệm nội địa. Nhật Bản từ lâu đƣợc biết đến với tỷ lệ tiết

kiệm dân cƣ cao nhất trong những nƣớc công nghiệp phát triển. Vào đầu những năm 80, các hộ gia đình Nhật Bản đã tiết kiệm khoảng 15% thu nhập sau thuế. Mặc dù tỷ lệ tiết kiệm nội địa đã giảm dần vào cuối thập kỷ 80 nhƣng vẫn chiếm khoảng 10% trong năm 1990 và tiếp tục giảm mạnh xuống mức 5% vào cuối thập kỷ 1990 và đạt trên 2% (2009). Ngƣời dân Nhật Bản càng ngày càng có xu hƣớng giảm tiết kiệm. Tỷ lệ tiết kiệm dân cƣ thấp ảnh hƣởng trực tiếp tới thâm hụt ngân sách. Theo tính tốn của IMF, ngay cả khi tỷ lệ tiết kiệm đƣợc duy trì nhƣ mức hiện nay, thì nợ cơng vẫn tiếp tục tăng và tới năm 2015 có thể vƣợt xa tổng tài sản của các hộ gia đình. Khi đó, Nhật Bản buộc phải huy động vốn từ nƣớc ngồi với chi phí cao hơn. Tiết kiệm thấp kết hợp với bội chi ngân sách cao dẫn đến thâm hụt ngân sách và tăng nợ công.

Thứ ba, thâm hụt ngân sách tăng. Do nguồn thu ngân sách từ thuế sụt giảm, chi phí

phúc lợi gia tăng, dân số già hóa dẫn đến thâm hụt ngân sách.Thâm hụt ngân sách của Nhật Bản ở mức báo động với con số thâm hụt 30,8 nghìn tỷ yên (khoảng 340,3 tỷ USD) tƣơng đƣơng 6,4% GDP (2010). Thâm hụt ngân sách ở mức cao sẽ là nguyên nhân đẩy tỷ lệ nợ công so với GDP của Nhật Bản lên mức cao hơn, điều này hàm ý rằng chi phí trả nợ

ngày càng tăng và do đó khiến cho thâm hụt ngân sách ngày càng lớn. Sự tăng liên tục của thâm hụt ngân sách làm cho nền kinh tế của Nhật Bản gặp khó khăn, thị trƣờng chứng khoán suy yếu, hiệu quả kinh doanh thấp và cản trở tăng trƣởng kinh tế. Điều này lại tác động xấu đến nợ cơng.

Thứ tư, chính phủ liên tục tăng khối lượng phát hành trái phiếu để lấy tiền trang trải chi phí an sinh xã hội và để bù đắp thâm hụt ngân sách. Nguyên nhân khiến nợ công

tăng là do Nhật Bản liên tục tăng khối lƣợng phát hành trái phiếu để bù đắp thâm hụt ngân sách, trong khi nguồn thu từ thuế giảm mạnh do ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu. Từ năm 2000, lƣợng phát hành trái phiếu chính phủ Nhật Bản đã vƣợt qua Mỹ, trở thành nƣớc phát hành trái phiếu lớn nhất toàn cầu. Dƣ nợ của Nhật Bản (trong đó có trái phiếu chính phủ và hối phiếu tài chính) vƣợt quá mức 900.000 tỷ yên. Với dân số 127,42 triệu ngƣời, dƣ nợ bình quân đầu ngƣời ở Nhật Bản hiện ở mức khoảng 7,1 triệu yên. Trong kế hoạch tài khóa năm 2012, Chính phủ Nhật Bản đặt mục tiêu phát hành 44.000 tỷ yên trái phiếu. Lƣợng phát hành trái phiếu tăng làm cho nợ công tăng nhanh cùng với nạn giảm phát và nhu cầu tiêu thụ nội địa yếu ớt đang cản trở đà phục hồi của nền kinh tế Nhật Bản.

Tuy nhiên, với chủ trƣơng nới lỏng chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ƣơng Nhật Bản (BOJ) bằng cách giảm lãi suất nhiều lần và cuối cùng thực hiện “chính sách lãi suất zero”, đã khiến ngƣời dân Nhật Bản chuộng nắm giữ tiền mặt nhiều hơn là đầu tƣ vào trái phiếu hay chứng khoán. Hệ quả là ngân hàng thiếu tiền mặt và không thể cho vay đối với tƣ nhân, làm cho hoạt động đầu tƣ tƣ nhân của Nhật Bản trì trệ trong nhiều năm. Đây chính là nguyên nhân mấu chốt đã kìm hãm tăng trƣởng kinh tế Nhật Bản và khiến chính sách tiền tệ trở nên bất lực.

Điểm khác biệt tích cực duy nhất hiện nay mà chính phủ Nhật Bản có ƣu thế là lợi tức trái phiếu Nhật Bản chỉ chạm mức cao nhất là 1,4%, trong khi đó Hy Lạp đã tiếp cận ngƣỡng 8%, cho thấy Nhật Bản vẫn có thể đảo ngƣợc tình thế để tránh nguy cơ vỡ nợ.

Châu Âu

Cuộc khủng hoảng nợ công để lại nhiều khó khăn cho khu vực châu Âu trong những năm qua đã có dấu hiệu hạ nhiệt và đang có nhiều chuyển biến tích cực sau những nỗ lực giải cứu của Ngân hàng Trung ƣơng châu Âu - ECB, Quỹ Tiền tệ quốc tế - IMF cùng các chính sách “thắt lƣng buộc bụng” của chính phủ các quốc gia từng rơi vào vịng xốy khủng hoảng nợ.

Theo báo cáo của Cơ quan Thống kê châu Âu (Eurostat), năm 2015, nợ chính phủ của khu vực đồng Euro giảm còn 93,5% GDP so với mức 94,5% GDP năm 2014, đây là dấu hiệu khả quan đầu tiên từ sau cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008 trở lại đây.

Nhiều nƣớc châu Âu vẫn có nợ cơng cao hơn rất nhiều so với mức tham chiếu 60% GDP của quy định trong Hiệp ƣớc Maastricht. Hy Lạp vẫn duy trì tỷ lệ nợ cao nhất khu vực châu Âu (173.8%), chỉ sau Nhật Bản (quốc gia có tỷ lệ nợ cơng cao nhất thế giới – 243.2% năm 2015). Tiếp theo là Italia (132.5%), Bồ Đào Nha (128,8%), Ireland (122.8%), Bỉ (99.8%), Tây Ban Nha (93.9%), Pháp (93.8%). Trong khi đó, các nƣớc Estonia, Luxembourg, Bulgaria vẫn duy trì đƣợc khoản nợ cơng thấp dƣới 30% GDP.

Hy Lạp vẫn đƣợc gọi là “tâm bão” của nợ công. Tuy nhiên, mối đe dọa Hy Lạp rời khỏi khu vực đồng tiền chung Euro đã tạm thời lắng dịu, khi ECB tăng cƣờng các chƣơng trình kích thích kinh tế đối với quốc gia này. Theo dự báo của IMF, gói cứu trợ cần thiết để trang trải nhu cầu tài chính của Hy Lạp từ tháng 6/2015 đến cuối năm 2018 lên đến 60 tỷ Euro và phải đến năm 2020 tỷ lệ nợ cơng Hy Lạp mới có thể ổn định hơn ở mức dƣới

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) TRẦN nợ CÔNG và PHƢƠNG PHÁP xây DỰNG TRẦN nợ CÔNG (Trang 38 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)