CHƢƠNG I : CƠ SỞ LÝ THUYẾT
3.2. Trần nợ công đƣợc áp dụng trong việc quản lý nợ công ở Việt Nam
Theo báo cáo mới nhất của Chính phủ gửi tới Quốc hội trong cuộc hộp Quốc hội khóa XIV, nợ cơng của Việt Nam năm 2017 ƣớc tính đạt 3,13 triệu tỷ đồng, tƣơng đƣơng 62,6% GDP, giảm nhẹ so với tỷ lệ của năm trƣớc. Với cơ cấu nhƣ sau:
Theo báo cáo mới nhất của Chính phủ gửi tới Quốc hội trong cuộc hộp Quốc hội khóa XIV, nợ cơng của Việt Nam năm 2017 ƣớc tính đạt 3,13 triệu tỷ đồng, tƣơng đƣơng 62,6% GDP, giảm nhẹ so với tỷ lệ của năm trƣớ
Bảng 3.1. Cơ cấu nợ công Việt Nam
Các tỷ lệ (%) 2017 2016
Nợ công so với GDP 62.6 63.6
Nợ Chính phủ 51.8 52.6
Nợ đƣợc Chính phủ bảo lãnh 9.96 10.25 Nợ chính quyền địa phƣơng 0.84 0.76
Về cơ cấu vay nợ, tỷ trọng nợ nƣớc ngoài của Việt Nam năm 2017 đã tăng lên mức 45.2% từ con số 39,6% của năm 2015, trong khi nợ trong nƣớc giảm xuống 55% từ mức 60,4%.
Trong năm 2017, chính phủ đã dùng hơn 260 nghìn tỷ đồng để trả nợ, sau khi chi 251 nghìn tỷ đồng trong năm 2016.
Với số liệu mới nhất đƣợc công bố, ƣớc tính mỗi ngƣời Việt Nam hiện đang gánh bình qn 33 triệu đồng tiền nợ cơng, tăng 4 triệu đồng so với năm 2016.
Thống kê cho thấy mỗi năm nợ công của Việt Nam đã tăng thêm khoảng 300.000 tỷ đồng trong 5 năm trở lại đây.
Trƣớc dấu hiệu nợ cơng có xu hƣớng giảm nhẹ, Chính phủ và Thủ tƣớng Chính phủ đã tính tốn kĩ và quyết định không tăng trần nợ công và cho rằng nợ công đang trong giới hạn cho phép đó là mức trần nợ cơng 65% đang đƣợc Chính phủ áp dụng.