* Ghi nhớ:
- Đố bạn nêu cách nhân một số thập phân với một số thập phân? Lấy ví dụ minh họa?
- Đọc ghi nhớ trước lớp. Gv nhấn mạnh 3 thao tác: nhân, đếm và tách
* Đánh giá:
- TCĐG: + HS biết nhân một số thập phân với một số thập phân. + Có ý thức tích cực học tập
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1a, c: Đặt tính rồi tính: a) 25,8 x 1,5 c) 0,24 x 4,7
- HS làm vào vở
- Trao đổi, chia sẻ với bạn về kết quả
- Trình bày bài làm trước lớp (kết hợp nêu bằng lời với viết bảng).
Bài 2: Tính rồi so sánh giá trị của a x b và b x a.
- HS làm vào giấy nháp
- Trao đổi, chia sẻ với bạn về giá trị của a x b và b x a. - Trình bày bài làm trước lớp.
- Nghe GV chốt: Tính chất giao hoán của phép nhân: Khi đổi chổ hai thừa số của một tích thì tích khơng thay đổi.
a x b = b x a.
* Đánh giá:
- TCĐG: + HS hiểu phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hốn. + Có ý thức tích cực học tập
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Chia sẻ với người thân về cách thực hiện phép nhân một số thập phân với một số thập phân.
Tập đọc: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I.Mục tiêu :
KT : Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát.
KN : Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong : cần cù làm việc để góp ích cho đời ( TL được các CH SGK, thuộc hai khổ thơ cuối bài )(HSKG thuộc và đọc diễn cảm được tồn bài)
TĐ: GDHS đức tính cần cù, chịu khó trong học tập cũng như trong lao động.
NL: Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình.
II.Chuẩn bị : Bảng phụ. III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động:
Việc 1: HĐTQ tổ chức cho lớp trò chơi củng cố KT : đọc một đoạn và trả lời một trong số các câu hỏi của bài tập đọc Mùa thảo quả.
Việc 2: HS tham gia trò chơi. Việc 3: Nhận xét đánh giá.
* Đánh giá:
Tiêu chí đánh giá: - Đánh giá khả năng đọc diễn cảm; trả lời đúng câu hỏi về nội dung bài TĐ trước.
- Đọc to, rõ.Trình bày tự tin. Phương pháp: Tích hợp, vấn đáp. Kĩ thuật: trò chơi, nhận xét bằng lời..
- H xem tranh, cho biết: Bức tranh vẽ cảnh gì?
HS trả lời- Nghe GV bổ sung kết hợp giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu.
a. Luyện đọc:
- Nghe bạn đọc mẫu bài thơ. Cá nhân đọc thầm.
- Cùng bạn luyện đọc và sửa lỗi sai. Chú ý giọng trải dài, tha thiết, cảm hứng ca ngợi phẩm chất đẹp đẽ của bầy ong
- Đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong bài. - Nhóm trưởng cho các bạn đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - Bình chọn, tun dương nhóm đọc tốt.
- HS theo dõi GV đọc lại toàn bộ bài.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Đọc đúng: quần đảo, đẫm
+ Hiểu các từ ngữ: rong ruổi, nối liền mừa hoa + Tích cực luyện đọc
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
b. Tìm hiểu bài:
- Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của mình - Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu.
- Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời
- Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung cho mình.
- Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài.
- Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cơ giáo.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài.
Câu 1: Đôi cánh của bầy ong thấm đẫm ánh nắng trời, không gian là cả nẻo đường xa.Bầy ong bay đến trọn đời, thời gian vô tận.
Câu 2: Ong rong ruổi khắp miền, ong rong ruổi rừng sâu.Ong nối liền các mừa hoa,nối rừng hoang với đảo xa.Ong chăm chỉ giỏi giang.
Câu 3: Đến nơi nào bầy ong chăm chỉ giỏi giang cũng tìm được hoa làm mật đem lại hương vị ngọt ngào cho đời.
Câu 4: Cơng việc của lồi ong có ý nghĩa lớn lao. Ong giữ hộ cho đời những mừa hoa đã tàn.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Hiểu nội dung bài: Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong : cần cù làm việc để góp ích cho đời
+ Giáo dục hs đức tính kiên trì, chịu khó . + Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
- NT tổ chức cho các bạn luyện đọc. Nhẩm thuộc lòng 2 khổ thơ cuối bài.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp. - Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát. + Ý thức đọc hay, diễn cảm
+ Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát
- KTĐG: ghi chép
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Đọc cho người thân nghe bài thơ
Tập làm văn: CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I.Mục tiêu :
KT: Nắm được cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả người. (ND ghi nhớ).
KN: Rèn kĩ năng phân tích cầu tạo của một bài văn tả người, Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình.
TĐ: GD HS tình cảm gia đình.
NL: Rèn luyện năng lực tự học, hợp tác nhóm.
II.Chuẩn bị: + Bảng phụ ghi sẵn dán ba phần của bài Hạng A Cháng. III.Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Khởi động: