Phiếu đóng gói hàng hóa (Packing list)

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) quy trình làm thủ tục hải quan nhập khẩu cho hàng hàng rong biển khô của công ty TNHH tổng hợp dịch vụ và thương mại bảo khanh (Trang 30 - 34)

CHƯƠNG II PHÂN TÍCH BỘ CHỨNG TỪ HẢI QUAN

2.3. Phiếu đóng gói hàng hóa (Packing list)

Packing List cịn được gọi là phiếu đóng gói / bảng kê / phiếu chi tiết hàng hóa danh sách hàng là một trong những chứng từ không thể thiếu của bộ chứng từ xuất nhập khẩu. Trên packing list thể hiện rõ người bán đã bán những cái gì cho người mua, qua đó người mua có thể kiểm tra và đối chiếu lại xem có giống với đơn hàng đã đặt hay khơng.

Trong rất nhiều trường hợp, phiếu đóng gói hàng hóa và hóa đơn thương mại nhìn gần giống nhau (vì được tạo ra từ 1 mẫu), và có nhiều thơng tin trùng nhau, nhưng có chức năng khác nhau nên cần những dữ liệu đặc thù riêng.

Phân biệt hóa đơn thương mại và phiếu đóng gói hàng hóa: Hóa đơn là chứng từ thiên về chức năng thanh tốn, trên đó quan trọng thể hiện hàng hóa bao nhiêu tiền. Cịn phiếu đóng gói lại cần thể hiện quy cách đóng gói hàng hóa, bao nhiêu kiện, trọng lượng và thể tích bao nhiêu.

Tác dụng của phiếu đóng gói:

Trong container đó có số lượng hàng bao nhiêu? Trọng lượng bao nhiêu?

– Số kiện, số pallet thế nào? Có bao nhiêu hàng hay kiện nhỏ được đóng trong thùng, hộp lớn?

– Chúng ta sẽ dỡ hàng bằng tay (công nhân bốc trực tiếp, cần nhiều người) hay dỡ hàng bằng xe nâng (cần ít người hơn)?

Thời gian dự kiến dỡ hàng là bao lâu và từ đó có thể tính tốn được số lượng hàng có thể dỡ trong 1 ngày (Ví dụ như container có 20 kiện hàng, đóng pallet thì có thể 1 cont trong vịng 30 phút, 1 giờ, 1 ngày dỡ được 8 cont nhưng nếu như container có 1000 kiện hàng bốc rời thì có thể mất 1,5 – 2 giờ/container và 1 ngày chỉ dỡ được 4 cont hàng). Điều này quan trọng cho người mua trong việc bố trí nhân lực xuống hàng và chuẩn bị kho bãi.

– Tìm được sản phẩm đó nằm trong kiện nào, bao nào, pallet nào. Nếu sản phẩm đó bị lỗi, chúng ta có thể khiếu nại nhà sản xuất và với những thơng tin trên, họ có thể truy lại được ca sản xuất, số máy, người phụ trách và kiểm tra lỗi.

Phân tích phiếu đóng gói thực tế

(1) Shipper/ Exporter (Người bán/ Người xuất khẩu):

- Công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại Samsun

1F, 83, ILSIN-RO, BUPYEONG-GU, INCHEON, KOREA Số điện thoại: 82-32-322-8468; Số fax: 82-32-322-0848

 Tên, địa chỉ, số điện thoại, số fax của bên xuất khẩu.

(2) Consignee (Người mua):

- Công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại và dịch vụ Bảo Khánh

- Số 105 D2, ngõ 79, phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội - Số điện thoại: 84437565705

 Tên, địa chỉ, số điện thoại, số fax của bên nhập khẩu.

(3) Notify party (bên thông báo): như bên xuất khẩu

 Thơng thường thanh tốn L/C thì mới u cầu ghi thêm thơng tin Notify Party.

Nhìn vào ơ số 7 và ơ số 8, chúng ta có thể biết được phương thức thanh tốn được thực hiện bằng L/C

(4) Port of loading (cảng xếp hàng): Cảng Busan, Hàn Quốc

- Final destination (cảng dỡ hàng): Cảng Hải Phịng, Việt Nam

 Thơng tin trùng khớp với vận đơn.

(5) Carrier ( Người chuyên chở): Tàu SUMIRE 2385

- Sailing on or about ( Thời gian tàu khởi hành dự kiến): Vào ngày hoặc khoảng ngày 6/11/2017

 Cung cấp thông tin về tên tàu chở hàng hóa và thời gian dự kiến tàu sẽ khởi

hành để người mua có thể biết rõ thêm thơng tin.

(6) No.& Date of invoice:

 Cho biết số và ngày của hợp đồng. Từ đấy người mua có thể đối chiếu thơng tin

trên phiếu đóng gói với thơng tin trên hợp đồng để đàm bảo hàng đã được đóng gói và giao hàng theo đúng thỏa thuận nêu trong hợp đồng

(7) Ngân hàng phát hành:

 Khi thanh tốn bằng L/C người mua có trách nhiệm xin mở L/C tại ngân hàng.

Ngân hàng này gọi là ngân hàng phát hành. Phiếu đóng gói có thơng tin của ngân hàng phát hành để thuận lợi cho việc ngân hàng kiểm tra chứng từ khi thanh toán.

(8) Số và ngày của L/C:

- Số tham chiếu này quan trọng vì khi kiểm tra chứng từ để thanh toán bằng L/C, nếu số tham chiếu này không khớp với L/C, người xuất khẩu sẽ bị ngân hàng từ chối thanh toán

(9) Ghi chú thêm:

 Ghi chú thêm về các điều khoản thanh tốn, chi phí được tính theo giá FOB,

Incoterm 2010

- FOB = EXW + Chi phí vận chuyển trong nước người bán + Chi phí xếp dỡ hàng hóa lên tàu

(10) Hệ số HS đối với từng loại hàng hóa

(11) Mơ tả hàng hóa: Cho biết cách đóng gói của hàng hóa. Ví dụ: hàng hóa được

mô tả Deasang dried seaweed 50g x 40/CNT được hiểu rằng rong biển khơ được đóng trong thùng carton, mỗi thùng có 40 túi loại 50g

(12) Đơn vị của hàng hóa: C/T được hiểu là thùng carton, thùng giấy (13) Trọng lượng tịnh: tức chỉ tính trọng lượng của hàng hóa

(14) Trong lượng tổng: bao gồm trọng lượng của hàng hóa và trọng lượng của dây

buộc, bọc, thùng, hộp đựng ngoài,... Trên thực tế, người ta không cần đo tỉ mỉ và quá chính các GWT mà chỉ cần GWT tương ứng và không vượt quá trọng lượng mà hãng tàu cho phép xếp trong một container.

(15) Khối lượng của hàng hóa: CBM được viết tắt từ một từ tiếng anh là Cubic

Meter, hay được hiểu là m3, được dùng để đo khối lượng, kích thước của gói hàng đó để từ đó nhà vận chuyển áp dụng để tính chi phí vận chuyển.

 Nhận xét:

- Phiếu đóng gói đã thể hiện đầy đủ các thông tin cần thiết như: Tên và địa chỉ người bán, người mua; thơng tin hàng hóa như mơ tả hàng hóa, đóng gói, số lượng, khối lượng, số khối (Khơng thể hiện giá trị lô hàng)…

- Đối chiếu với vận đơn, thơng tin hồn tồn phù hợp và chính xác. Số trên hóa đơn thương mại và phiếu đóng gói đã khớp nhau. Hàng hóa được miêu tả trùng khớp với hàng hóa trong hóa đơn thương mại và khơng mâu thuẫn với các chứng từ khác

- Phiếu đóng gói khơng có đóng dấu, chữ ký vẫn hợp lệ nên chứng từ vẫn có thể được chấp nhận, tuy nhiên người mua nên yêu cầu bên bán đóng dấu, chữ ký.

- Lơ hàng được đóng trong container, tuy nhiên trong phiếu đóng gói khơng có số cont, số seal, hay số lượng container, vậy nên người mua nên xem xét lại vấn đề này.

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) quy trình làm thủ tục hải quan nhập khẩu cho hàng hàng rong biển khô của công ty TNHH tổng hợp dịch vụ và thương mại bảo khanh (Trang 30 - 34)