CHƯƠNG II : QUY MÔ VÀ CƠ CẤU NỢ CÔNG VIỆT NAM 2006-2017
2.10. Đánh giá thay đổi quy mô và cơ cấu nợ công Việt Nam giai đoạn 2006-2017
2.10.1. Về quy mơ
Trong giai đoạn 2006-2011, tình hình nợ cơng của Việt Nam có nhiều thay đổi.
Theo The Economist Intelligence Unit, nợ công của Việt Nam năm 2006 mới là 24 tỷ USD, chiếm 44,5% GDP, bình quân mỗi người gánh số nợ công là 291,68 USD/người/năm. Nhưng đến hết năm 2011, nợ công đã tăng lên 66,8 tỷ USD, chiếm 54,9% GDP. Và đến thời điểm này, Việt Nam được xếp vào nhóm nước có mức nợ cơng trên trung bình. Như vậy trong vịng 6 năm, quy mơ nợ công đã tăng gấp 2,78 lần với tốc độ tăng trưởng nợ khoảng 15% mỗi năm.
Trong vịng hơn 10 năm qua quy mơ nợ cơng Việt Nam tăng nhanh. Quy mô nợ công năm 2006 là 24 tỷ USD tương đương với 44.5% GDP nhưng con số này tính đến đầu năm 2017 đã 65,8% GDP. Quy mô nợ công tăng cao tạo nên gánh nặng cho nền kinh tế.
2.10.2. Về cơ cấu
Theo nguồn hình thành
Tỷ lệ nợ trong nước đang dần tăng lên trong khi đó tỷ lệ nước ngồi chiếm tỷ trọng thấp. Tính trong GDP, nợ nước ngồi của Việt Nam tăng từ 31,4% năm 2006 lên 41,5% năm 2011 và nợ nước ngoài của khu vực công tăng từ 26,7% năm 2006 lên 42,2% năm 2011.
Theo phương thức huy động các khoản nợ
Chính phủ tập trung huy động nguồn lực trong nước bằng việc phát hành các loại TPCP. Kỳ hạn TPCP được tăng dần thay vì là các loại TPCP có kì hạn ngắn < 5 năm trong giai đoạn 2006-2012 là các trái phiếu với kì hạn dài nhằm giảm gánh nặng trả nợ ngắn hạn cho Chính phủ. Cơ cấu nợ theo thời hạn của Chính phủ với kỳ hạn trung và dài hạn chiếm 97% và 3% ngắn hạn.
Về quy mô, lượng phát hành giai đoạn 2011-2015 đã tăng gấp 2,5 lần giai đoạn 2006-2010. Về kỳ ha ̣n, 3 năm đầu giai đoạn, TPCP kỳ hạn ngắn (1-3 năm) chiếm khoảng 77% khối lượng phát hành hàng năm. Hê ̣ quả là, từ năm 2014, mô ̣t lượng lớn TPCP đến hạn thanh toán và Chính phủ đang phải liên tục phát hành TPCP mới do NSNN khơng thể đáp ứng. Vì vậy, nhằm tránh rủi ro trên, Quốc hô ̣i đưa ra quy định về kỳ hạn TPCP là trên 5 năm vào năm 2015, theo đó, tỷ tro ̣ng TPCP kỳ hạn dài đã tăng lên 46%. Tuy nhiên, kỳ hạn của TPCP gia tăng cũng gây ra bất cập cho: người mua chính có ng̀n vớn huy đơ ̣ng ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn (khoảng 85% lượng phát hành là các ngân hàng thương mại (NHTM)); chi phí vốncủa nền kinh tế có xu hướng tăng theo lãi suất TPCP dài hạn.
Các khoản nợ được Chính phủ bảo lãnh có xu hướng giảm và được điều chỉnh theo những quy định pháp luật chặt chẽ hơn tránh làm gia tăng quy mô nợ công, gây tổn thất nguồn lực xã hội
Trong nợ vay nước ngồi thì nguồn vốn ODA vẫn chiếm tỷ trọng cao và là nguồn nợ vay nước ngồi chính. ODA tuy hơi chững lại vào năm 2008 và giảm nhẹ vào năm 2011 nhưng về tổng thể vẫn tăng khá nhanh, cụ thể, từ 4,5 tỷ USD (năm 2006) tăng lên 7,9 tỷ USD (năm 2011). Nguồn vốn vay ODA nước ngoài đạt bình quân 3 tỷ USD/năm, tương đương 11% tởng vớn đầu tư tồn xã hơ ̣i hay 17% tổng vốn đầu tư từ NSNN. Viê ̣c quản lý nguồn vốn này cịn tờn tại và hạn chế như: (i) quy trình và thủ tục quản lý chương trình và dự án ODA còn phức tạp; và (ii) nhiều dự án chậm tiến đô ̣, trung bình trong những năm qua, tỷ lê ̣ giải ngân vốn ODA chỉ đạt khoảng 71% tổng vốn đã ký kết.
Về tổng thể cơ cấu nợ của Việt Nam tương đối ổn định, đồng tiền nợ chủ yếu là Yên và SDR, nợ trong nước đang có xu hướng tăng thay thế vị trí số một của vốn nước ngoài. Tuy nhiên từ năm 2010 theo báo cáo của Bộ Tài chính, trong bối cảnh Việt Nam nợ công đang tăng lên và đã là một nước thu nhập trung bình. Nhiều đối tác cũng đang thay đổi cách vay và ưu đãi vốn vay ODA cho Việt Nam, trong đó mức độ ưu đãi các khoản vay đã giảm đi rõ rệt. Nhiều nhà tài trợ đã chuyển từ nguồn vốn ODA sang nguồn vốn hỗn hợp.
Về con số thu hút vốn ODA trong 10 năm qua từ 2006 - 2016, theo Bộ Tài chính: Việt Nam hiện đã ký kết vay được 45 tỷ USD, riêng số vốn đã ký kết tính từ đầu năm đến hết tháng 9/2016 là 350 nghìn tỷ đồng, số vay và trả nợ vẫn theo đúng kế hoạch vay trả nợ năm đã được phê duyệt.
Về nghĩa vụ trả nợ thời gian qua, đại diện Bộ Tài chính phân tích: Nghĩa vụ trả nợ của các khoản vay trong nước là 58.000 tỷ đồng (chủ yếu là các khoản đáo hạn), khoản vay nước ngoài 9.900 tỷ đồng. Con số vay này cho đến nay vẫn nằm trong hạn mức đầu năm của chính phủ. Nguồn vốn ODA chủ yếu để phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển nơng nghiệp, xóa đới giảm nghèo. Đóng góp lớn, tạo điều kiện phát triển KT-XH.
Hiê ̣n nay, theo các Tổ chức quốc tế và trong nước, khả năng vỡ nợ của Viê ̣t Nam là khá thấp. Tuy nhiên, trên thực tế, nợ công vẫn đang là vấn đề cập bách. Cụ thể như sau:
Thứ nhất, chỉ tiêu nợ phải trả (nợ gốc và lãi) có nguy cơ tiến sát vượt ngưỡng cảnh báo: Theo Bơ ̣ Tài chính (BTC), trong giai đoạn, nghĩa vụ trả nợ nước ngoài trung dài hạn/thu NSNN đã tăng lên 22,3% (ngưỡng an toàn 25%).
Thứ hai, nghĩa vụ trả nợ tăng nhanh trong khi nguồn trả nợ công không bền vững: Theo Bô ̣ KH&ĐT, chỉ tiêu Nghĩa vụ trả nợ/thu NSNN tăng lên 38% vào năm 2014 và 45% năm 2015. Hệ quả là, tình trạng vay để trả nợ gốc ngày càng tăng, lên đến 80.000 tỷ năm 2014 và 150.000 tỷ năm 2015. Tuy nhiên, khả năng gia tăng thu ngân sách/GDP giảm mạnh,cụ thể năm 2011 là 25,9% xuống 22,1% năm 2015 và dự kiến tiếp tục giảm.
Thứ ba, tác động tiêu cực của nợ công với nền kinh tế: Các khoản lãi và mô ̣t phần nợ gốc phải trả trong ngắn hạn đang ngày càng tăng cao, gây sức ép lên cân bằng NSNN. Do đó, Chính phủ đang phải liên tục phát hành TPCP để bù đắp thâm hụt NSNN. Hê ̣ quả là, quy mô nợ công tăng theo tần suất và quy mơ phát hành TPCP. Ngồi ra, lãi suất bị đẩy đi lên cao, gây ra khó khăn cho DN, từ đó làm giảm nguồn thu của NSNN để thanh toán các khoản vay.
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP XÂY DỰNG QUY MÔ VÀ CƠ CẤU NỢ CÔNG VIỆT NAM ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG