3.1. Giới thiệu sản phẩm cho vay vốn lưu động của Ngân hàng TMCP Công thương
3.1.3. Hồ sơ đề nghị vay vốn
3.1.3.1. Hồ sơ pháp lý
Hồ sơ tư cách pháp lý của Đơn vị và người có liên quan
Quy trình thành lập; Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
Giấy chứng nhận đăng ký mã số thuế
Giấy phép kinh doanh/giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh
Danh sách thành viên góp vốn cổ phần; Cơng ty mẹ/con, cơng ty liên kết và
người có liên quan; Điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty Tập đồn/Tổng cơng ty Bảng kê khai người có liên quan tới khách hàng
Hồ sơ pháp lý xác định thẩm quyền quyết định giao dịch tín dụng và giao dịch đảm
bảo:
Điều lệ công ty
Các văn bản xác định thẩm quyền quyết định giao dịch tín dụng, đảm bảo
trong trường hợp Điều lệ không quy định
Văn bản/tài liệu hợp lệ xác định thành viên HĐQT/HĐTV
Văn bản của cấp có thẩm quyền theo quy định của khách hàng phê duyệt (i) kế hoạch sản xuất kinh doanh; (ii) giao dịch tín dụng; (iii) bảo đảm tiền vay
Hồ sơ pháp lý xác định tư cách pháp lý của người đại diện
Văn bản xác định người đại diện có ký kết với ngân hàng các tài liệu/thủ tục
có liên quan đến đề nghị cấp tín dụng, bảo đảm tiền vay; văn bản/tài liệu hợp pháp xác định người đại diện pháp luật hoặc văn bản ủy quyền cho người đại diện ký kết của Khách hàng
CMND/Căn cước công dân/CM cơng an/qn đội/hộ chiếu cịn hiệu lực
người đại diện theo pháp luật và người đại diện hợp pháp ký kết hợp đồng
Quy trình tín dụng và sản phẩm tín dụng nổi bật của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Thông báo mẫu chữ ký của người đại diện pháp luật/đại diện theo ủy quyền ký kết với ngân hàng các tài liệu/thủ tục có liên quan đến giao dịch cấp tín dụng, bảo điểm tiền vay
3.1.3.2. Hồ sơ đề nghị cho vay
Giấy đề nghị vay vốn
Giấy đề nghị thay đổi khoản vay của Khách hàng, giấy đề nghị cơ cấu nợ (nếu có)
Báo cáo tài chính (2 năm gần nhất) gồm:
Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Bảng cân đối kế toán
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Thuyết minh báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính giữa niên độ thời điểm gần nhất nhưng không quá 4 tháng tính đến thời điểm thẩm định (trường hợp Khách hàng đề nghị cấp tín dụng trong 09 tháng đầu
năm); Báo cáo tài chính bán niên (trường hợp khách hàng đề nghị cấp tín dụng trong 03 tháng cuối năm tài chính) (nếu có)
Bảng kê chi tiết các khoản phải thu, phải trả, hàng tồn kho, các khoản khác chiếm tỉ
trọng lớn trong Tổng tài sản/nguồn vốn; Sao kê thanh tốn của Khách hàng tại các Tổ chức tín dụng khác của năm gần nhất và kỳ gần nhất (nếu có)
Hợp đồng ký kết với đối tác, hợp đồng liên doanh, hợp đồng hợp tác kinh doanh…
Bảng kê về số tiền cấp tín dụng, số dư tín dụng, tài sản đảm bảo tại các Ngân hàng, Tổ chức tín dụng tới thời điểm vay vốn (nếu có)
Phương án đã được phê duyệt của khách hàng về việc khắc phục mất cân đối vay/mất cân đối tài chính; Phương pháp khắc phục lỗ (nếu có)
Văn bản giao dự toán thu – chi ngân sách của cơ quan chủ quản với đơn vị tự bảo đảm một phần bằng chi phí hoạt động thường xun (nếu có)
Hồ sơ về kế hoạch sản xuất kinh doanh:
Kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch tài chính (nếu có); Phương án vay vốn
Dự toán thu – chi hàng năm (đối với các đơn vị sự nghiệp công lập) Quyết định phê duyệt phương án (nếu Pháp luật hoặc điều lệ quy định phải
có)
Tài liệu chứng minh nguồn đầu vào, đầu ra như Hợp đồng kinh tế, báo giá, phiếu nhập kho, các tài liệu khác…
Các tài liệu liên quan (nếu có)
3.1.3.3. Hồ sơ bảo đảm tiền vay
Bao gồm các giấy tờ liên quan đến tài sản bảo đảm cho khoản vay chứng minh quyền sở hữu, sử dụng tài sản và các giấy tờ có liên quan (nếu có).
Nếu tài sản là bất động sản, hồ sơ gồm có:
Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở (Sổ hồng) / Giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất (Sổ đỏ) (Bản sao công chứng).
Cam kết ba bên (Chủ quản lý khu nhà - đất, Khách hàng, Ngân hàng) về việc xác nhận chủ quyền đối với bất động sản hiện tại/tương lai, quản lý và bàn giao
CMTND/Hộ chiếu/Hồ sơ pháp lý của chủ TSBĐ (Bản sao).
Hộ khẩu của chủ TSBĐ (nếu chủ TSBĐ không phải là pháp nhân) (Bản sao)
Nếu tài sản là phương tiện giao thơng (ơ tơ), hồ sơ gồm có: Giấy chứng nhận đăng ký phương tiện giao thông Bảo hiểm vật chất đối với phương tiện
Bộ hồ sơ đăng kiểm và chứng nhận chất lượng phương tiện giao thông
CMTND/Hộ chiếu/Hồ sơ pháp lý của chủ TSBĐ Hộ khẩu của chủ TSBĐ
(nếu chủ TSBĐ không phải là pháp nhân)
3.1.3.4. Các hồ sơ, giấy tờ khác
Hồ sơ bảo hiểm tài sản hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm, giấy ủy quyền nhận tiền bồi thường (nếu có)
3.1.4. Mức cho vay
Mức cho vay cụ thể đối với từng trường hợp được xác định phụ thuộc vào:
Mức vốn chủ sở hữu tham gia và nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp
Khả năng nguồn vốn và chính sách tín dụng của Ngân hàng Cơng thương
Phương án sử dụng vốn
Khả năng tài chính của Khách hàng
Biện pháp đảm bảo
Giới hạn cấp tín dụng đối với Khách hàng & người có liên quan
Cách xác định hạn mức tín dụng theo nhu cầu vốn VLĐ của VietinBank:
Quy trình tín dụng và sản phẩm tín dụng nổi bật của Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam
Hạn mức tín dụng = Nhu cầu VLĐ cho SXKD bình qn - Vốn tự có - Vốn tự huy động kỳ kế tốn.
Trong đó:
Tổng Chi phí SXKD (đối với DNSX) hoặc Doanh số
Nhu cầu VLĐ cho
bán hàng theo giá vốn (đối với DNTM)
SXKD bình qn =
Vịng quay VLĐ
Doanh thu thuần kỳ kế toán
Vịng quay VLĐ kỳ kế tốn =
Tài sản lưu động bình qn kỳ kế tốn
3.1.5. Lãi suất cho vay và các loại phí liên quan
Lãi suất của từng khoản vay được xác định dựa trên nguyên tắc sau:
Tuân thủ quy định lãi suất cho vay (bao gồm lãi suất sàn, lãi suất ưu đãi với khách hàng chiến lược, phương thức áp dụng lãi suất, kỳ tính lãi, kỳ thu lãi…) và quy định về phí liên quan tới hoạt động cho vay của NHCT trong từng thời kỳ, phù hợp với các quy định của pháp luật và NHNN.
Tùy thuộc vào thời hạn cho vay, mức độ rủi ro của từng khoản vay… đảm bảo trang trải đủ chi phí huy động vốn, chi phí quản lý khoản vay, trích lập dự phịng rủi ro và mang lại nhiều lợi ích cho NHCT.
Mức lãi suất phạt quá hạn: bằng 50% lãi suất cho vay trong hạn đã được ký kết hoặc
điều chỉnh trong HĐTD và trả phí phạt chậm trả lãi.
NHCT và Khách hàng thỏa thuận: phương thức áp dụng lãi suất cho vay, mức và cách tính lãi suất, kỳ hạn điều chỉnh, lãi và tiền phạt trả chậm. NHCT được phép điều chỉnh lãi suất theo thị trường nhằm đảm bảo lợi ích cho NHCT.
Một số loại phí liên quan đến khoản vay:
Phí trả nợ trước hạn
Phí trả cho hạn mức tín dụng dự phịng
Phí thu xếp vay hợp vốn
Phí cam kết rút vốn và phí có liên quan
3.2. Đánh giá về sản phẩm cho vay vốn lưu động của VietinBank trên cơ sở sosánh với một số ngân hàng khác sánh với một số ngân hàng khác
3.2.1. So sánh với Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – BIDV
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – BIDV cũng là một trong bốn Ngân hàng TMCP có vốn góp của Nhà nước, có vị thế hàng đầu trong hệ thống ngân hàng và có thế mạnh trong lĩnh vực cấp tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp. Vì vậy, BIDV là một trong những ngân hàng có khả năng cạnh tranh cao đối với VietinBank trong sản phẩm cho vay vốn lưu động.
3.2.1.1. Về hạn mức cho vay trên nhu cầu vốn của doanh nghiệp
VIETINBANK BIDV
Đối với khách hàng không phải mới Đối với khách hàng xếp hạng BB trở
thành lập: NHCT cho vay tối đa 100% nhu lên và phân loại nợ nhóm 1: cho vay tối đa cầu vốn của phương án sản xuất kinh 100% nhu cầu vốn của phương án sản xuất
doanh. kinh doanh.
Đối với khách hàng mới thành lập: Đối với khách hàng xếp hạng BB trở
VietinBank cho vay tối đa xuống và phân loại nợ nhóm 2 trở xuống: 80% tổng nhu cầu vốn của phương án cho vay tối đa 80% nhu cầu vốn của
VietinBank cho vay tối đa phương án sản xuất kinh doanh.
90% tổng nhu cầu vốn đối với cho vay vốn (Trường hợp khách hàng chưa có quan lưu động để duy trì hoạt động dự án đầu tư hệ tín dụng tại bất cứ tổ chức tín dụng nào,
mà VietinBank cho vay. khách hàng được xác định là phân loại nợ
nhóm 1)
VietinBank và BIDV đều có chính sách cho vay vốn lưu động đáp ứng được tối đa nhu cầu vốn của doanh nghiệp nếu doanh nghiệp có khả năng tài chính tốt và được đánh giá xếp hạng cao. Tuy nhiên, BIDV có thể có ưu thế hơn đối với trường hợp khách hàng là doanh nghiệp mới thành lập do doanh nghiệp có thể sẽ được vay vốn ở mức cao hơn tại BIDV (lên đến 100% nhu cầu vốn của phương án sản xuất kinh doanh) nếu có khả năng tài chính tốt và phương án sản xuất kinh doanh khả thi.
3.2.1.2. Về lãi suất cho vay
Lãi suất cho vay đối với từng trường hợp được xác định phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố bao gồm: phương thức cho vay, thời hạn vay, đánh giá xếp hạng khách hàng, quy mơ
Quy trình tín dụng và sản phẩm tín dụng nổi bật của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam
doanh nghiệp, lĩnh vực hoạt động, loại tài sản bảo đảm... Hiện nay, cả VietinBank và BIDV đều cho vay vốn lưu động với lãi suất tương đối thấp so với thị trường.
Lãi suất VietinBank áp dụng đối với cho vay vốn lưu động thông thường sẽ dao động trong khoảng 7.5% – 9.5%/năm.
Lãi suất BIDV áp dụng đối với cho vay vốn lưu động thông thường dao động trong khoảng 7% – 8.5%/năm.
Mức lãi suất mà hai ngân hàng áp dụng tương đối giống nhau, tuy nhiên với các doanh nghiệp có hoạt động tốt, xếp hạng tín nhiệm cao và phương án sản xuất kinh doanh khả thi, doanh nghiệp có thể được cấp tín dụng phục vụ nhu cầu vốn lưu động tại BIDV với mức lãi suất ưu đãi hơn.
3.2.2. So sánh với Ngân hàng TMCP Quân đội – MBBank
MBBank là một trong những Ngân hàng Thương mại Cổ phần top đầu của cả nước. Với tuổi đời hoạt động được 25 năm, MBBank đang ngày càng khẳng định được vị trí của mình là một ngân hàng an toàn, tăng trưởng ổn định và ln vượt những chỉ tiêu đặt ra. Các sản phẩm tín dụng của MBBank cũng rất đa dạng, trong đó sản phẩm cho vay vốn lưu động doanh nghiệp cũng phát triển khá mạnh và cũng cạnh tranh với những Ngân hàng Nhà nước như VietinBank.
3.2.2.1. Về lãi suất cho vay
Hiện nay, VietinBank đang áp dụng mức cho vay vốn lưu động trong khoảng từ 7.5 -9.5%/năm. Trong khi đó, lãi suất tài trợ vốn lưu động của MBBank cao hơn trong khoảng
8.5 - 10.5%/năm.
Như vậy, có thể thấy mức lãi suất mà VietinBank cấp cho doanh nghiệp trong trường hợp này ưu đãi hơn nhiều so với MBBank. Khi đó những doanh nghiệp có tình hình tài chính hoạt động tốt sẽ tìm đến VietinBank nhiều hơn để được hưởng mức lãi suất này, vừa tạo cảm giác an tồn hơn vừa giảm được chi phí vốn vay cho doanh nghiệp.
3.2.2.2. Về quy mô khoản vay
Hiển nhiên với vị thế là một trong ngân hàng TMCP Nhà nước như Vietinbank thì tiềm lực về vốn sẽ có lợi thế hơn so với MBBank. VietinBank dễ dàng đáp ứng được những khoản vay vốn lưu động lớn lên đến hàng trăm tỷ đồng cho những doanh nghiệp có tình hình sản xuất cũng như phương án kinh doanh đầy triển vọng.
Tuy vậy, những khoản vay lớn như trên chỉ chiếm một phần nhỏ trong quy mơ tín dụng của VietinBank. Do đó với những khoản vay có quy mơ nhỏ hơn thì sự cạnh tranh
giữa VietinBank với những ngân hàng cũng thuộc top như MBBank là có thể thấy rõ. Quy mơ khoản vay nhỏ giúp MBBank dễ dàng tiếp cận với những doanh nghiệp nhỏ vì những doanh nghiệp này thường chưa có xếp hạng tín dụng cao trên thị trường, tuy nhiên, đổi lại MBBank phải đối mặt với những rủi ro về khả năng trả nợ.
3.2.2.3. Về đảm bảo khoản vay
Thông thường, khi cấp tín dụng phục vụ nhu cầu vốn lưu động cho doanh nghiệp, các ngân hàng sẽ yêu cầu trung bình 70-80% giá trị khoản vay phải được đảm bảo bởi giá trị tài sản bảo đảm (Tùy vào từng loại tài sản bảo đảm khác nhau thì tỷ lệ dư nợ cho vay trên giá trị tài sản bảo đảm sẽ khác nhau). Tuy nhiên, đối với những doanh nghiệp lớn có nhu cầu vay vốn lưu động cao thì VietinBank sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp vay ở mức bằng hoặc thâm chí cao hơn giá trị tài sản bảo đảm. Tùy từng trường hợp, các doanh nghiệp lớn có tình hình tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh tốt, được đánh giá xếp hạng cao có thể được VietinBank tài trợ vốn lưu dộng với tài sản bảo đảm chỉ bằng 70 – 80% dư nợ cho vay.
3.2.3. So sánh với Ngân hàng TMCP Tiên Phong – TPBank
TPBank là một ngân hàng có tuổi đời tương đối trẻ, chỉ mới thành lập từ năm 2008 với quy mô tương đối nhỏ (vốn điều lệ hơn 5000 tỷ VND). Ngồi ra, TPBank có định hướng đẩy mạnh phát triển các dịch vụ cá nhân, do vậy TPBank khơng có nhiều lợi thế so với VietinBank trong lĩnh vực cấp tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp nói chung và đối với sản phẩm cho vay vốn lưu động nói riêng.
3.2.3.1. Về lãi suất cho vay
Đối với sản phẩm cho vay phục vụ nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp, TPBank hiện nay đang áp dụng mức lãi suất thông thường dao động trong khoảng 9.5% – 11%. Như vậy có thể thấy mức lãi suất này cao hơn rất nhiều so với mức mà VietinBank đamg áp dụng (thông thường trong khoảng 7.5% – 9.5%). Do vậy, VietinBank đang có ưu thế hơn hẳn về mặt lãi suất so với TPBank, doanh nghiệp nếu như có hoạt động ổn định và phương án sản xuất kinh doanh tốt sẽ có thể đề nghị vay vốn lưu động ở VietinBank với mức lãi suất ưu đãi hơn rất nhiều.
3.2.3.2. Về quy mơ khoản vay
Do TPBank khơng có tiềm lực vốn lớn như VietinBank nên TPBank thường sẽ khơng cấp các khoản tín dụng với quy mơ lớn mà thay vào đó là cấp nhiều khoản tín dụng quy mơ nhỏ để phân tán rủi ro. Do vậy, VietinBank hồn tồn có lợi thế hơn so với TPBank
Quy trình tín dụng và sản phẩm tín dụng nổi bật của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam
trong quan hệ với khách hàng là các doanh nghiệp lớn. Các doanh nghiệp lớn với nhu cầu vốn lớn thường xuyên liên tục thường sẽ tìm đến những ngân hàng lớn như VietinBank để vay vốn đáp ứng nhu cầu vốn lớn trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
3.2.3.3. Về cho vay tín chấp
VietinBank là một trong những ngân hàng có vị thế hàng đầu trong hệ thống ngân hàng Việt Nam, lại áp dụng mức lãi suất cho vay thấp hơn nhiều so với các ngân hàng thương mại khác nên thường có nguồn khách hàng lớn và ổn định. Vì vậy để giảm thiểu rủi ro, VietinBank gần như khơng cho vay vốn lưu động khơng có tài sản bảo đảm, chỉ có một số rất ít doanh nghiệp có đánh giá xếp hạng cao được vay vốn lưu động dưới hình thức tín chấp.
Với các ngân hàng nhỏ và khơng có lợi thế cạnh tranh về lãi suất như TPBank, để tiếp cận được nhiều đối tượng khách hàng hơn thì ngân hàng có áp dụng hình thức cho