II. Phân tích tác động kinh tế của du lịch tại Pháp
2. Tác động tiêu cực đến kinh tế của du lịch với Pháp
2.1. Sự phụ thuộc kinh tế vào du lịch
Tác động trực tiếp thường thấy nhất ở những quốc gia cĩ ngành du lịch phát triển đĩ là sự phụ thuộc kinh tế. Du lịch là một lĩnh vực quan trọng của Pháp, nhất là Paris. Tính trên cả nước, hoạt động du lịch đĩng gĩp gần 3 triệu việc làm và 9.1% GDP (2015).
Những biến động trong hoạt động du lịch sẽ gây ra những tác động trực tiếp và gián tiếp đến kinh tế Pháp. Điều này đã được kiểm chứng trong thực tế những năm gần đây. Suốt 2 năm qua, thế giới liên tiếp chứng kiến nước Pháp trở thành mục tiêu của của các phần tử cực đoan với những vụ khủng bố đẫm máu. Mở đầu là vụ xả súng tại tịa soạn tạp chí biếm họa Charlie Hebdo tháng 1 năm 2015 làm 12 người thiệt mạng. Tháng 11 cùng năm đĩ, chuỗi vụ tấn cơng tại Paris và vùng ngoại ơ Saint Denis diễn ra khiến 130 người thiệt mạng. Và gần đây nhất là thảm kịch đêm Quốc Khánh 14/7/2016 cướp đi sinh mạng của 77 người. Những vụ khủng bố liên tiếp đã dần biến Pháp trở thành một địa điểm du lịch nguy hiểm, cần cân nhắc trong mắt khách du lịch quốc tế. Các số liệu chính thức đã minh chứng điều đĩ. Trong quý 4 năm 2015, lượng khách du lịch quốc tế đến Pháp giảm 8.7% và tiếp tục giảm thêm 2.7% trong quý 1 năm 2016. Tính trên nửa đầu năm 2016, lượng đặt phịng khách sạn giảm 10% so với cùng kỳ. Riêng khoảng thời gian mùa hè, lượng đăt vé máy bay đến Pháp giảm tới 20%. Du lịch trở thành lĩnh vực bị ảnh hưởng nặng nề nhất do khủng bố. Tính riêng ở Paris, những tác động từ sự suy giảm của du lịch đã làm mất đi 750 triệu Euro lợi nhuận của thành phố này.
Kinh tế Pháp đã phải đối mặt với nhiều vấn đề từ trước khi Tổng thống Francois Hollande lên nắm quyền năm 2012 và cho đến nay vẫn khơng cĩ nhiều cải thiện đáng kể. Du lịch được coi là điểm sáng hiếm hoi cứu vớt nền kinh tế. Tuy nhiên, giờ đây các nhà phân tích đều đưa ra đánh giá khơng mấy tích cực về triển vọng đĩng gĩp của du lịch cho
Bảng 4, 5, 6: Dự báo tăng trưởng của tổng mức đĩng gĩp của Du lịch đến GDP,
Việc Làm, và Dự báo tăng trưởng của đĩng gĩp từ chi tiêu của khách du lịch đến tổng chi tiêu giai đoạn 2016 -2026
2.2. Sự tập trung về địa lý
Du khách đến với Pháp phân bố khơng đều. Họ tập trung đơng ở thủ đơ Paris hay một số khu vực như Périgord, Quercy và Provence. Trong khi đĩ các khu vực lân cận chào đĩn ít du khách hơn rất nhiều. Sự tập trung này gây ra quá tải và áp lực lớn lên cơ sở hạ tầng và các nguồn tài nguyên như nước ngọt. Du khách cịn thường tập trung ở những nơi đã khá phát triển, chứ khơng phải những nơi thực sự cần những lợi ích kinh tế mà du lịch mang lại.
2.3. Tính thời vụ
Đa số du khách đến Pháp vào thời điểm mùa hè. Vì vậy mà các điểm du lịch chỉ đầy chật khách trong một khoảng thời gian ngắn, cịn trong suốt 10 tháng sau đĩ thì lại rất vắng vẻ. Cĩ nghĩa là phần lớn thời gian trong năm, cơ sở hạ tầng được xây dựng phục vụ nhu cầu của khách du lịch rất ít khi được sử dụng.
Pháp là một trong những nước đi đầu trong việc đầu tư cơ sở hạ tầng du lịch. Năm 2015, nước này nằm trong top 10 quốc gia cĩ hệ thống đường hàng khơng, đường bộ và cơ sở vật chất phục vụ du lịch tốt nhất. Cũng trong 2015, Chính phủ Pháp tuyên bố sẽ đầu tư 1 tỷ Euro để hiện đại hĩa cơ sở vật chất ngành du lịch. Với sự đầu tư mạnh tay như vậy, tính thời vụ trong du lịch sẽ gây ra sự lãng phí khơng cần thiết cho kinh tế Pháp.
Ngồi ra tính thời vụ cũng gây ảnh hưởng đến lao động tại Pháp khi mà du lịch là nguồn cung cấp hơn 2 triệu việc làm mỗi năm cho nước này. Tuy nhiên đa số việc làm tạo ra nhờ du lịch đều khơng địi hỏi nhiều chuyên mơn, kỹ năng. Vì vậy nên kết thúc mùa cao điểm, người dân tại các điểm du lịch lại phải chật vật tìm kiếm việc làm khác hoặc chịu cảnh thất nghiệp.
2.4. Khoản rị rỉ
Thu nhập thực sự địa phương thu được là các khoản sau khi trừ đi thuế, yếu tố sản xuất, lương, lợi nhuận được trả ngồi địa phương và các khoản nhập khẩu. Khi ngành du lịch cĩ quy mơ nhỏ, địa phương cĩ thể đáp ứng được nhu cầu về thực phẩm hay nhân cơng. Nhưng đối với ngành du lịch cĩ quy mơ lớn như Pháp thì địa phương khơng thể bắt kịp tốc độ phát triển của ngành. Họ phải nhập khẩu các sản phẩm từ quốc gia khác. Những khoản giảm trừ này được gọi là khoản rị rỉ. Đĩng gĩp của du lịch vào cán cân thanh tốn khơng chỉ phụ thuộc vào chi tiêu của khách du lịch mà cịn phụ thuộc vào độ lớn của các khoản rị rỉ. Năm 2015, khoản rị rỉ chiếm khoảng 12% chi tiêu của khách du lịch tại Pháp, tương đương 5.2 tỷ Euro.