Bài học với Việt Nam

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) những tác động kinh tế của du lịch với nước pháp (Trang 34 - 41)

III. Bài học cho Việt Nam

2. Bài học với Việt Nam

Từ những tiềm năng du lịch của Việt Nam và tác động kinh tế tích cực của du lịch với nước Pháp, chúng ta nhận thấy rằng du lịch là một ngành quan trọng trong nền kinh tế và nên cĩ những chính sách phát triển hợp lý để khai thác, tận dụng những tác động tích cực như đĩng gĩp vào GDP, tạo cơng ăn việc làm, thu hút vốn đầu tư, tác động tích cực vào cán cân thanh tốn và thúc đẩy các ngành khác phát triển. Ngồi ra, từ những tác động tiêu cực của du lịch đến kinh tế Pháp và những yếu điểm của ngành du lịch Việt Nam, chúng ta cũng cần cĩ những chính sách để cải thiện và giải quyết những tác động tiêu cực về sự phụ thuộc kinh tế, khoản rị rỉ, sự tập trung địa lý hay tính thời vụ.

Nhĩm tác giả cĩ một số khuyến nghị để phát triển ngành du lịch Việt Nam trong tương lai hướng tới phát triển bền vững ngành du lịch. Đĩ là:

thiện và phát triển trang web du lịch trong nước, kết hợp với báo giới nước ngồi để viết bài quảng bá du lịch, đưa ra các bảng xếp hạng về những sản phẩm du lịch trong nước (ẩm thực, điểm đến du lịch, đưa các phim tài liệu giới thiệu du lịch đến bạn bè quốc tế, ...

Thứ hai là cải thiện và nâng cao chất lượng các sản phẩm dịch vụ du lịch tiến tới đạt

chất lượng quốc tế. Đặc biệt với các cơ sở lưu trú, dịch vụ ăn uống, cơng ty lữ hành, các hãng vận chuyển hành khách, chúng ta cần quản lý chặt chẽ và nâng cao về thái độ phục vụ, giá cả, sự đa dạng các dịch vụ, chất lượng sản phẩm. Thêm nữa là làm phong phú thêm nội dung du lịch bằng việc phối kết hợp và phát triển đa dạng các loại hình du lịch như du lịch sinh thái, du lịch văn hĩa, du lịch mạo hiểm, du lịch nghỉ dưỡng, … dựa vào tiềm năng du lịch trong nước cùng phát triển truyền thơng tồn cầu.

Thứ ba là đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành du lịch. Đối với các kỹ

năng ngoại ngữ, chuyên mơn nghiệp vụ về xuất nhập cảnh, du lịch quốc tế … nguồn lao động cần được đào tạo bài bản, thực hành tốt và cĩ chất lượng.

Thứ tư là khuyến khích ra đời các quỹ đầu tư cho du lịch, thu hút vốn đầu tư vào du

lịch từ các cơng ty trong và ngồi nước để giảm gánh nặng cho nhà nước. Tuy nhiên, chúng ta cần cĩ các chính sách tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp trong nước cùng phát triển cạnh tranh cùng các doanh nghiệp nước ngồi, tránh tình trạng bị các doanh nghiệp nước ngồi thâu tĩm thị trường trong nước.

Thứ năm là hỗ trợ và trọng dụng các ý kiến quảng bá, giới thiệu du lịch từ trong nước

và nước ngồi. Bằng cách tổ chức các cuộc thi, các cuộc phỏng vấn nghiên cứu và những buổi hội thảo để tìm kiếm những ý kiến phát triển, khắc phục và những nhân tài để phục vụ phát triển bền vững ngành du lịch.

Thứ sáu là cĩ các chính sách đầu tư vào du lịch hợp lý, chính xác, hiệu quả và minh

bạch. Tuy nhiên việc đầu tư khơng bỏ qua đầu tư vào y tế, giáo dục và các lĩnh vực khác. Trong quá trình đầu tư để khai thác du lịch, cĩ những kế hoạch đầu tư vào cơ sở hạ tầng, kỹ thuật hợp lý để du khách cĩ thể tiếp cận các điểm đến một cách dễ dàng thơng qua nhiều hình thức đa dạng như hàng khơng, cảng biến, đường bộ, … Phát triển mạnh hệ thống vận chuyển hành khách, đặc biệt là đường hàng khơng để tiếp cận các khách du lịch quốc tế và nội địa.

Thứ bảy là kết hợp phát triển kinh tế tại các điểm du lịch, tránh sự phụ thuộc quá lớn

vào du lịch. VD: tại các làng nghề thủ cơng: chú trọng bảo tồn, phát huy các sản phẩm truyền thống; đầu tư quảng bá các sản phẩm này nhằm đem lại nguồn thu nhập ổn định; Nâng cao dân trí, tạo cơng ăn việc làm cho người dân địa phương.

Thứ tám là giải quyết tình trạng nơi quá đơng khách, nơi thưa vắng người. Cụ thể là:

Nghiên cứu khai thác thêm tiềm năng du lịch tại những điểm cịn sơ khai; Đầu tư quảng bá; Tạo các tour liên kết các điểm du lịch.

Thứ chín là giải quyết tính mùa vụ. Cụ thể: Phát triển các sản phẩm du lịch mới, hấp

dẫn đặc biệt các sản phẩm trọn gĩi nhằm thu hút khách vào thời kỳ trái vụ; Tạo thêm các điểm hấp dẫn du lịch mới, các điểm đến du lịch mới nhằm san bớt cầu ở các điểm du lịch truyền thống lúc chính vụ; Phân biệt giá giữa hai thời vụ du lịch; Marketing, quảng bá nhằm thay đổi mơ hình cầu truyền thống; Cơ cấu lại ngày nghỉ của dân cư.

Thứ mười là đổi mới trong nhà nước. Đĩ là quản lý linh hoạt, nhanh nhẹn và xây dựng

hệ thống pháp luật rõ ràng, rành mạch, đơn giản dễ hiểu và cập nhật, tránh tình trạng chồng chéo. Ngồi ra, nhà nước cần xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật

chuyên ngành hợp chuẩn khu vực và quốc tế. Thêm nữa là đảm bảo sự chuẩn bị kỹ lưỡng

cho các chuyến đi ; cắt giảm, đơn giản hĩa thủ tục hành chính đặc biệt là thủ tục thị thực

xuất nhập cảnh; tạo thuận lợi cho việc mua lại thị thực tăng cường nâng cao cải thiện cơng tác quản lý liên ngành, liên vùng và các cơng tác quản lý và thực hiện quy hoạch du lịch theo hướng dài hạn bền vững; quản lý bảo tồn và phát huy giá trị di sản, bảo vệ mơi trường được giám sát chặt chẽ và đưa ra các chính sách phù hợp. Thêm nữa là nâng cao nhận thức về du lịch cả ở cấp quản lý nhà nước, quản lý kinh doanh và trong nhân dân theo hướng đầy đủ, đồng bộ và dài hạn thơng qua các khĩa đào tạo, hội thảo và truyền thơng.

Cuối cùng là giảm thiểu khoản rị rỉ. Các quốc gia đang phát triển dễ gặp vấn đề này

hơn các nướcc phát triển do năng lực cung ứng cĩ hạn và bị cạnh tranh bởi các tập đồn xuyên quốc gia. Để giảm thiểu khoản rị rỉ cụ thể cần: Nâng cao năng lực cung ứng trong nước: phát triển các ngành cơng – nơng - ngư nghiệp phụ trợ cho du lịch; Tìm kiếm các

ứng tại địa phương: hình thành các nguồn cung nguyên vật liệu cần thiết cho hoạt động du lịch xung quanh điểm du lịch.

KẾT LUẬN

Nước Pháp với tiềm năng phát triển du lịch hấp dẫn và đa dạng đã là một quốc gia cĩ ngành du lịch phát triển và thu hút lượng lớn du khách quốc tế. Ngành du lịch nước Pháp chiếm vai trị quan trọng trong việc tạo cơng ăn việc làm, thu hút vốn đầu tư, cải thiện cán cân thanh tốn quốc tế đồng thời hỗ trợ các ngành khác phát triển theo và đĩng gĩp vào GDP của nước Pháp một con số khơng nhỏ - xấp xỉ 10% GDP của Pháp. Tuy nhiên, bên cạnh những tác động tích cực, ngành du lịch nước Pháp cũng đem đến những tác động tiêu cực nhất định như sự phụ thuộc nền kinh tế, sự tập trung địa lý, tính thời vụ ảnh hưởng đến việc làm và những khoản rị rỉ cho nền kinh tế Pháp.

Việt Nam cũng là một quốc gia với tiềm năng phát triển du lịch khai thác tài nguyên danh lam thắng cảnh và khai thác tài nguyên nhân văn. Thêm nữa, ngành du lịch Việt Nam ngày càng trở thành ngày mũi nhọn của nền kinh tế với các chính sách quan tâm của Đảng và Nhà nước. Với tiềm năng phát triển và các chính sách của Nhà nước nhưng hoạt động du lịch Việt Nam vẫn gặp phải những yếu điểm và trở ngại trong việc phát triển bền vững lâu dài tiến tới đưa nước ta trở thành nền kinh tế dịch vụ trong tương lại. Đĩ là những yếu điểm về cơng tác quản lý, nhân sự, thu hút vốn đầu tư, cơng nghệ, phát triển sản phẩm và cơ sở hạ tầng kỹ thuật.

Qua những tác động tích cực và những tác động tiêu cực của du lịch Pháp đến nền kinh tế cùng những yếu điểm của ngành du lịch của Việt Nam, nhĩm tác giả đưa ra 11 chính sách để phát triển du lịch Việt Nam theo hướng bền vững hiệu quả với nhiều lĩnh vực và khía cạnh. Từ quảng bá, cải thiện, nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, chất lượng nguồn nhân lực đến thu hút vốn, ý tưởng xây dựng phát triển và cải cách cơng tác quản lý, chính sách đầu tư, phát triển du lịch để giảm thiểu các khoản rị rỉ, sự khai thác du lịch kém hiệu quả và sự yếu điểm trong ngành. Từ đĩ, nhĩm tác giả mong muốn đĩng gĩp cho sự nhận thức của mọi người về tầm quan trọng và cĩ hướng nhìn đúng đắn cho sự phát triển của ngành du lịch Việt Nam trong tương lai.

Trong quá trình làm bài tiểu luận cịn nhiều thiếu sĩt, mong độc giả cĩ thể gĩp ý để nhĩm tác giả hồn thiện bài tiểu luận hơn. Nhĩm tác giả xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Giảng viên – ThS. Nguyễn Thị Hải Yến đã giảng dạy và hướng dẫn nhĩm hồn thành bài tiểu luận này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Abbas, E. (2012, July 12). Economic impact of tourism. Abu Dhabi, United Arab Emirates. Bùi Văn Minh, L. Q. (2016). Thực trạng ngành hàng hải và giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả cơng tác quản lý nhà nước chuyên ngành hàng hải. Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Hàng hải , 122 - 127.

diplomatie.gouv.fr. (2014, May). Key figures of French tourism. Retrieved February 25, 2017, from France Diplomatie: 5. http://www.diplomatie.gouv.fr/en/french-foreign-policy/tourism/tourism-a- major-french-asset/article/key-figures-of-french-tourism

Dugulin, R. (2016, August 11). Impact france's evolving terrorist threat. Retrieved February 25, 2017, from Global Risk Insigts: http://globalriskinsights.com/2016/08/impact-france-evolving- terrorist-threat/

Dulichvietnam.com.vn. (n.d.). Tìm hiểu về Du lịch Pháp. Retrieved February 24, 2017, from Dulichvietnam.com.vn: https://www.dulichvietnam.com.vn/viet-nam/phap/

entreprises.gouv.fr. (2016). 2016 fance - key facts tourism. entreprises.gouv.fr. entreprises.gouv.fr. (2007). Key facts on tourism 2007 edition. entreprises.gouv.fr. entreprises.gouv.fr. (2015). Key facts on tourism. entreprises.gouv.fr.

Hưng, P. Q. (2012, July 20). Đĩng gĩp của du lịch vào GDP. Retrieved February 28, 2017, from Vietnamtourism: http://www.vietnamtourism.com/index.php/news/items/6867

Hưng, T. (2016, July 20). Khẳng định vai trị của du lịch trong nền kinh tế. Retrieved February 28, 2017, from Nhân dân điện tử: http://www.nhandan.com.vn/vanhoa/du_lich/item/30207302- khang-dinh-vai-tro-cua-nganh-du-lich-trong-nen-kinh-te.html

II, G. V. (2015, June 12). A tourism development strategy. Retrieved February 25, 2017, from gouvernement.fr: http://www.gouvernement.fr/en/a-tourism-development-strategy

II, T. G. (2015, October 9). France Developpement tourisme a eu1 billion investment in tourism. Retrieved February 24, 2017, from gouvernment.fr: http://www.gouvernement.fr/en/france- developpement-tourisme-a-eu1-billion-investment-in-tourism

Knoema. (2015). France - Investissement de capitaux - Investissement de capitaux percent

proportion. Retrieved February 25, 2017, from Knoema.fr:

http://knoema.fr/atlas/France/topics/Tourisme/Investissement-de-capitaux/Investissement-de- capitaux-percent-proportion

Khĩa luận ngành hàng khơng Việt Nam trong quá trình hội nhập. (2013, July 9). Retrieved March 1,

2017, from Tài liệu Ebook: http://doc.edu.vn/tai-lieu/khoa-luan-nganh-hang-khong-viet-nam- trong-qua-trinh-hoi-nhap-24022/

Linh, H. (2016, March 30). Ngành du lịch thế giới tạo hơn 7,2 triệu việc làm năm 2015 . Retrieved February 28, 2017, from zing.vn: http://news.zing.vn/nganh-du-lich-the-gioi-tao-hon-7-2-trieu- viec-lam-nam-2015-post638036.html

Monteil, E. d. (2015, June 18). How france plans to boost its tourism industry. Retrieved February 24, 2017, from XPAT NATION: http://xpatnation.com/how-france-plans-to-boost-its-tourism- industry/

PYMNTS. (2016, July 18). Terrorism's Economic Impact on French Tourism. Retrieved February 25, 2017, from PYMNTS.com: http://www.pymnts.com/news/international/2016/terrorism-is-killing- french-tourism/

Siêu, T. H. (n.d.). Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với du lịch Việt Nam

bước sang thập kỷ tới 2011 - 2020. Retrieved March 1, 2017, from Du lịch Lai Châu:

http://laichau.tourism.vn/index.php?cat=30&itemid=455

Swarbrooke, J. (1999). Substainable Tourism Management. books.google.com.vn.

T.P. (2014, November 7). Nhìn nhận sự phát triển của ngành Du lịch Việt Nam. Retrieved February 24, 2017, from Tổng cục Du lịch: http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/15994

Tác động của du lịch đến kinh tế xã hội. (n.d.). Retrieved February 24, 2017, from Dân kinh tế:

http://www.dankinhte.vn/tac-dong-cua-du-lich-den-kinh-te-xa-hoi/

tourisme, M. (2015). Le Tourisme International En France. entreprises.gouv.fr.

theguardian.com. (2016, August 23). Terror attacks cost Paris region 750 in lost tourism officials

says. Retrieved February 24, 2017, from The Goardian:

https://www.theguardian.com/world/2016/aug/23/terror-attacks-cost-paris-region-750m-in-lost- tourism-officials-says

visitfrenchwine.com. (2016, March 18). the international showcase for wine tourism in france. Retrieved February 24, 2017, from franceagoalimentaire:

http://www.franceagroalimentaire.com/en/actualite-agro/visitfrenchwine-com-the-international- showcase-for-wine-tourism-in-france/

Walker, A. (2015, December 2). Paris attacks: Assessing the economic impact. Retrieved February 25, 2017, from BBC: http://www.bbc.com/news/business-34965000

WEFORUM, W. E. (2015). Travel and Tourism Competitiveness Report 2015. World Economic Forum.

Wikipedia. (n.d.). Du lịch Việt Nam. Retrieved February 25, 2017, from vi.wikipedia.org: https://vi.wikipedia.org/wiki/Du_l%E1%BB%8Bch_Vi%E1%BB%87t_Nam

Wikipedia. (n.d.). France. Retrieved February 24, 2017, from en.wikipedia.org: https://en.wikipedia.org/wiki/France

WTTC, W. T. (2015). How does Travel & Tourism compare to other sectors? World Travel & Tourism Council.

WTTC, W. T. (2016). Travel & Tourism - Economic Impacts 2016: France. World Travel & Tourism. WTTC, W. T. (2015). Travel & Tourism Economic Impact 2015 France. World Travel & Tourism Council.

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) những tác động kinh tế của du lịch với nước pháp (Trang 34 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)