Tiềm năng du lịch và hoạt động du lịch của Việt Nam

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) những tác động kinh tế của du lịch với nước pháp (Trang 29 - 34)

III. Bài học cho Việt Nam

1. Tiềm năng du lịch và hoạt động du lịch của Việt Nam

1.1. Vài nét về tiềm năng du lịch Việt Nam

Việt Nam là một quốc gia cĩ tiềm năng du lịch đa dạng và phong phú, tiềm năng ấy thể hiện ở các thế mạnh sau:

Di tích

Tính đến tháng 8 năm 2010, Việt Nam cĩ hơn 40.000 di tích, thắng cảnh trong đĩ cĩ hơn 3.000 di tích được xếp hạng di tích quốc gia và hơn 7.000 di tích được xếp hạng cấp tỉnh.Mật độ và số lượng di tích nhiều nhất ở 11 tỉnh vùng đồng bằng sơng Hồng với tỷ lệ chiếm khoảng 70% di tích của Việt Nam.

Danh thắng

Hiện nay Việt Nam cĩ 30 vườn quốc giagồm Ba Bể, Bái Tử Long, Hồng Liên, Tam Đảo, Xuân Sơn, Ba Vì, Cát Bà, Cúc Phương, Xuân Thủy, Bạch Mã, Bến En, Phong Nha- Kẻ Bàng, Pù Mát, Vũ Quang, Bidoup Núi Bà, Chư Mom Ray, Chư Yang Sin, Kon Ka Kinh, Yok Đơn, Cơn Đảo, Lị Gị-Xa Mát, Mũi Cà Mau, Núi Chúa, Phú Quốc, Phước Bình, Tràm Chim, U Minh Hạ, U Minh Thượng.

Hang động Việt Nam chủ yếu nằm ở nửa phía bắc của đất nước này do tập trung nhiều dãy núi đá vơi. Hệ thống hang động ở Việt Nam thường là các hang động nằm trong các vùng núi đá vơi cĩ kiểu địa hình karst (cacxtơ) rất phát triển. Ba di sản thiên nhiên thế giới của Việt Nam là vịnh Hạ Long, Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng và quần thể danh thắng Tràng An đều là những danh thắng cĩ những hang động nổi tiếng.

Việt Nam đứng thứ 27 trong số 156 quốc gia cĩ biển trên thế giới với 125 bãi tắm biển, hầu hết là các bãi tắm đẹp.Việt Nam là 1/12 quốc gia cĩ vịnh đẹp nhất thế giới là vịnh Hạ Long và vịnh Nha Trang.

Danh hiệu UNESCO

Danh hiệu UNESCO ở Việt Nam gồm danh sách các di sản thế giới, khu dự trữ sinh quyển thế giới, di sản tư liệu thế giới, cơng viên địa chất tồn cầu, di sản văn hĩa phi vật

thể của nhân loại... đã được UNESCO cơng nhận tại Việt Nam. Trong hệ thống các danh hiệu của UNESCO, di sản thế giới là danh hiệu danh giá nhất và lâu đời nhất. Thủ đơ Hà Nội hiện sở hữu nhiều danh hiệu UNESCO trao tặng nhất cho các đối tượng: Hồng thành Thăng Long, Bia tiến sĩ Văn Miếu Thăng Long, ca trù và Hội Giĩng. Đến năm 2014, các tỉnh Ninh Bình, Phú Thọ, Bắc Ninh, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Kiên Giang, Cà Mau mỗi tỉnh sở hữu từ 2 đến 3 danh hiệu UNESCO.

Văn hĩa

Việt Nam cĩ 54 dân tộc anh em, mỗi dân tộc đều cĩ những nét đặc trưng về văn hố, phong tục tập quán và lối sống riêng. Ngành du lịch và các địa phương đã nỗ lực xây dựng được một số điểm du lịch độc đáo, như du lịch cộng đồng Sa Pa, du lịch Bản Lát ở Mai Châu...

Sự ra đời và phát triển của sân khấu dân gian Việt Nam gắn liền với đời sống nơng nghiệp, múa rối nước là nghệ thuật dân gian của người nơng dân làm ruộng nước ở vùng châu thổ sơng Hồng, thường được biểu diễn trong dịp hội hè, những lúc nơng nhàn, múa rối nước là một nghệ thuật tổng hồ giữa các nghệ thuật điêu khắc, sơn mài, âm nhạc, hội hoạ và văn học. Cùng với múa rối nước là các mơn nghệ thuật hát chèo, tuồng, cải lương gĩp phần làm phong phú nền sân khấu cổ truyền Việt Nam. Từ đầu thế kỷ 20, cùng với những ảnh hưởng của sân khấu phương Tây, nghệ thuật sân khấu hiện đại Việt Nam được bổ sung thêm các mơn nghệ thuật kịch, hài kịch, xiếc, ảo thuật, múa, ballet, opera,...

Lễ hội Việt Nam

Theo thống kê 2009, hiện cả nước Việt Nam cĩ 7.966 lễ hội; trong đĩ cĩ 7.039 lễ hội dân gian (chiếm 88,36%), 332 lễ hội lịch sử (chiếm 4,16%), 544 lễ hội tơn giáo (chiếm 6,28%), 10 lễ hội du nhập từ nước ngồi (chiếm 0,12%), cịn lại là lễ hội khác (chiếm 0,5%). Các địa phương cĩ nhiều lễ hội là Hà Nội, Bắc Ninh, Hà Nam, Hải Dương và Phú Thọ.

1.2. V ài n ét về du lịch Việt Nam

Du lịch Việt Nam là một ngành kinh tế mũi nhọn. Đất nước Việt Nam cĩ tiềm năng phát triển nhiều loại hình du lịch như du lịch mạo hiểm, dụ lịch nghỉ dưỡng và du lịch văn

tế, những người du lịch khám phá văn hĩa và thiên nhiên, bãi biển, Việt Nam đang trở thành một địa điểm du lịch mới ở Đơng Nam Á.[12]

Các dự án đầu tư vào bất động sản du lịch dọc theo bờ biển hơn 3.000 km và tại và các thành phố lớn đang gia tăng nhanh chĩng. Dịch vụ du lịch ngày càng đa dạng. Cơng ty lữ hành địa phương và quốc tế cung cấp các tour du lịch tham quan các bản làng dân tộc thiểu số, đi bộ và tour du lịch xe đạp, đi thuyền kayak và du lịch ra nước ngồi cho du khách Việt Nam, đặc biệt là gắn kết với các quốc gia láng giềng Campuchia, Lào và Thái Lan. Ngồi ra, nhờ vào việc nới lỏng các quy định về đi lại, xuất cảnh, khách du lịch nước ngồi đã cĩ thể đi lại tự do trong nước từ năm 1997.

Nền kinh tế Việt Nam đang chuyển đổi từ nơng nghiệp sang nền kinh tế cơng nghiệp hĩa và hướng tới nền kinh tế dịch vụ. Hơn một phần ba của tổng sản phẩm trong nước được tạo ra bởi các dịch vụ, trong đĩ bao gồm khách sạn và phục vụ cơng nghiệp và giao thơng vận tải. Nhà sản xuất và xây dựng (28 %) nơng nghiệp, và thuỷ sản (20 %) và khai thác mỏ (10 %).

Trong khi đĩ, du lịch đĩng gĩp 4.5% trong tổng sản phẩm quốc nội (thời điểm 2007). Ngày càng cĩ nhiều dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi đổ vào ngành du lịch. Sau các ngành cơng nghiệp nặng và phát triển đơ thị, đầu tư nước ngồi hầu hết đã được tập trung vào du lịch, đặc biệt là trong các dự án khách sạn.

Năm 2015, Cục Di sản văn hĩa đã cơng bố về số lượng khách tham quan các điểm du lịch Việt Nam, theo đĩ dẫn đầu là Quần thể danh thắng Tràng An đĩn hơn 5 triệu lượt khách, tiếp theo là vịnh Hạ Long đĩn trên 2,5 triệu lượt khách, cố đơ Huế đứng thứ ba với hơn 2 triệu lượt khách, phố cổ Hội An đĩn khoảng 1,1 triệu lượt khách; Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng đĩn khoảng 740.000 lượt khách.

Bên cạnh những tiềm năng du lịch và những đĩng gĩp của ngành du lịch đến nền kinh tế, ngành du lịch Việt Nam cịn cĩ những yếu điểm như sau:

Về quản lý khai thác tài nguyên du lịch

Mặc dù Việt Nam sở hữu nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn phong phú và đa dạng nhưng cho tới nay chưa khai thác tương xứng với tiềm năng đĩ, thể hiện hệ thống sản phẩm du lịch vẫn cịn nghèo nàn, đơn điệu. Cho đến nay tài nguyên du lịch cả tự

nhiên và nhân văn chưa được thống kê, đánh giá, phân loại và xếp hạng để quản lý khai thác một cách bền vững, hiệu quả. Dẫn tới tài nguyên du lịch thì nhiều nhưng khai thác bừa bãi, mới dừng ở bề nổi, khai thác cái sẵn cĩ chưa phát huy giá trị của tài nguyên. Sự khai thác bừa bãi, cạn kiệt tài nguyên du lịch gắn với quá trình cạnh tranh và trách nhiệm của các bên khơng rõ ràng dẫn tới nguy cơ suy thối nhanh giá trị của tài nguyên. Sự xung đột về lợi ích kinh tế giữa các chủ thể kinh tế và các ngành, tầm nhìn ngắn hạn và hạn chế về cơng nghệ dẫn tới một số tài nguyên du lịch bị tàn phá, sử dụng sai mục đích...tác động tiêu cực tới phát triển du lịch bền vững

Về cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch

Hệ thống cơ sở hạ tầng tiếp cận điểm đến cịn nghèo nàn, thiếu đồng bộ. Trong ngành hàng khơng, mặc dù đã cĩ sự phát triển nhưng cịn chưa đồng bộ với 22 sân bay mới chỉ cĩ ba sân bay quốc tế là Hà Nội, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh với 39 đường bay quốc tế đến 42 điểm thuộc 15 quốc gia trên thế giới. (Khĩa luận ngành hàng khơng Việt Nam trong quá trình hội nhập, 2013). Đối với vận tải hành khách bằng đường biển, vận tải hành khách bằng đường biển cĩ khối lượng khơng đáng kể (Bùi Văn Minh, 2016); hệ thống đường bộ, đường sắt, đường sơng đến các điểm du lịch chưa đồng bộ và chất lượng thấp, chưa kết nối thành mạng lưới. Vì vậy những trở ngại về cơ sở hạ tầng tiếp tục là điểm yếu cần đầu tư dài hơi. Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở lưu trú và dịch vụ du lịch phát triển nhanh nhưng nhìn chung tầm cỡ quy mơ, tính chất tiện nghi và phong cách sản phẩm du lịch cịn nhỏ lẻ, chưa đồng bộ, vận hành chưa chuyên nghiệp do vậy chưa hình thành được hệ thống các khu du lịch quốc gia với thương hiệu nổi bật.

Về nguồn nhân lực du lịch

Đây cũng vẫn là điểm yếu trường kỳ của ngành du lịch Việt Nam. Mặc dù, các nhà quản lý đã cĩ nhiều cố gắng trong cơng tác phát triển nguồn nhân lực du lịch thời gian qua nhưng so với yêu cầu về tính chuyên nghiệp của ngành dịch vụ hiện đại và hội nhập, tồn cầu hĩa thì nhân lực du lịch chưa đáp ứng kịp về kỹ năng chuyên nghiệp, hội nhập, liên kết tồn cầu. Lực lượng lao động du lịch tuy đơng đảo nhưng tỷ lệ được đào tạo bài bản chuyên nghiệp du lịch thấp, hơn nữa chất lượng đào tạo du lịch vẫn cịn nhiều hạn chế, chưa thích ứng kịp với xu hướng hội nhập, cạnh tranh tồn cầu. Đánh giá mặt bằng chung chất lượng nhân lực du lịch vẫn chưa đáp ứng yêu cầu địi hỏi về tính chuyên nghiệp, kỹ năng quản lý,

nghiệp du lịch kiểu mẫu của thời đại với yêu cầu cạnh tranh và hội nhập cao. Đội ngũ hướng dẫn viên chuyên nghiệp với nhiều loại hình du lịch và ứng với các ngơn ngữ thuộc thị trường mục tiêu vẫn chưa sẵn sàng đầy đủ.

Về phát triển sản phẩm và thị trường

Sản phẩm du lịch chậm đổi mới; phần lớn các doanh nghiệp du lịch cĩ quy mơ vừa và nhỏ, thiếu vốn, cơng nghệ nên khai thác những tài nguyên cĩ sẵn hoặc sao chép để hình thành sản phẩm du lịch. Vì vậy tính chất độc đáo, giá trị ngun bản và ý tưởng của sản phẩm du lịch rất nghèo nàn và trùng lắp giữa các vùng miền. Quá trình phát triển sản phẩm chưa được nghiên cứu bài bản vì vậy chất lượng và giá trị hàm chứa trong sản phẩm thấp. Sự nghèo nàn, ít sáng tạo, thiếu tính độc đáo, đặc sắc; thiếu đồng bộ và thiếu liên kết là thuộc tính phổ biến của sản phẩm du lịch hiện nay và là điểm yếu chính của du lịch Việt Nam. Kết quả là sản phẩm, dịch vụ du lịch cĩ hàm lượng giá trị gia tăng thấp, sản phẩm trùng lắp, suy thối nhanh. Sự hạn chế, yếu kém trong nghiên cứu thị trường du lịch cả ở tầm vĩ mơ và ở cấp doanh nghiệp. Việc nghiên cứu phân đoạn thị trường để xác định thị trường mục tiêu chưa thực sự đi trước một bước và thường thụ động. Kết quả nghiên cứu thị trường chưa được ứng dụng, theo đuổi triệt để, dẫn tới các chính sách thị trường rất cảm tính, thiếu cơ sở và bị nhiễu loạn thơng tin, biểu hiện trong sự a rua, bày đàn trong đầu tư và cạnh tranh trên thị trường. Xúc tiến quảng bá du lịch chưa chuyên nghiệp, chưa bài bản, chưa hiệu quả; mới dừng ở quảng bá hình ảnh chung, chưa tạo được tiếng vang và sức hấp dẫn đặc thù cho từng sản phẩm, thương hiệu du lịch. Một số địa danh du lịch được quốc tế biết đến như Hạ Long, Sapa, Hà Nội, Huế, Hội An, Đà Lạt, Sài Gịn (Thành phố Hồ Chí Minh) nhưng hình ảnh vẫn chưa đậm nét.

Về vốn và cơng nghệ

Nhu cầu đầu tư vào du lịch là rất lớn trong khi đĩ nguồn lực về vốn và cơng nghệ của du lịch Việt Nam cịn rất hạn chế. Thị trường vốn của Việt Nam mới được hình thành nhưng tiềm lực cịn yếu và vì vậy chưa ổn định và chưa phát huy được vai trị điều tiết. Các dịng đầu tư FDI trong du lịch chiếm tỷ trọng lớn tuy vậy chỉ tập trung vào lĩnh vực bất động sản du lịch; nhiều dự án FDI cĩ tình trạng treo do thiếu điều kiện liên quan như cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực và chính sách hỗ trợ. Sự “tự lực cánh sinh” về cơng nghệ, kỹ thuật và nguồn nhân lực bậc cao của Việt Nam cịn rất hạn chế và phụ thuộc vào phía đối tác liên doanh liên kết bên ngồi.

Về quản lý du lịch và vai trị của nhà nước

Cơng tác quản lý nhà nước về du lịch chậm được đổi mới; Luật du lịch và các luật, pháp lệnh liên quan, hệ thống văn bản pháp quy hướng dẫn thi hành cịn thiếu đồng bộ và chưa huy động được các nguồn lực cho phát triển du lịch. Nhiều chính sách cịn chồng chéo, bĩ chân lẫn nhau. Hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật chuyên ngành chưa được hình thành và hợp chuẩn khu vực và quốc tế; thủ tục hành chính cịn rườm rà và chậm đặc biệt là thủ tục thị thực xuất nhập cảnh và quy trình quản lý chất lượng dịch vụ cịn nhiều yếu kém. Tổ chức bộ máy của ngành cĩ nhiều thay đổi, chưa thực sự ổn định để phát huy hiệu lực, hiệu quả; quản lý liên ngành, liên vùng rất yếu. Cơng tác quản lý và thực hiện quy hoạch du lịch cịn nhiều bất cập, hiệu quả chưa được như mong muốn. Cơng tác quản lý đảm bảo phát triển bền vững, an ninh, an tồn, văn minh du lịch cịn thiếu kinh nghiệm và chưa cĩ tầm nhìn dài hạn nên kém hiệu quả và thiếu tính bền vững; quản lý bảo tồn và phát huy giá trị di sản, bảo vệ mơi trường chưa đáp ứng yêu cầu. Nhận thức về du lịch cả ở cấp quản lý nhà nước, quản lý kinh doanh và trong nhân dân cịn thấp, chưa đầy đủ và đồng bộ, tầm nhìn ngắn hạn trong tư duy chịu tác động của nhĩm lợi ích cục bộ do vậy vẫn cịn khoảng cách xa so với yêu cầu phát triển.

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) những tác động kinh tế của du lịch với nước pháp (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)