CHƢƠNG 4 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
4.1. TỔNG KẾT NHỮNG KẾT QUẢ THU ĐƢỢC TỪ NGHIÊN CỨU
Với mơ hình kinh tế lƣợng trên, ta có thể thấy rằng mặc dù cịn có rất nhiều các nhân tố khác tác động đến tăng trƣởng GDP (các yếu tổ vĩ mô nhƣ tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ nợ của chính phủ, cán cân vãng lai, tỷ lệ cho vay/đi vay của chính phủ), trong phạm vi bài nghiên cứu của nhóm tác giả tập trung phân tích mối quan hệ của biến nợ cơng và tỷ lệ tăng trƣởng GDP. Từ đó đƣa ra ngƣỡng nợ cơng tối ƣu và khuyến nghị về trần nợ công tối ƣu cho nền kinh tế Việt Nam.
Trên cơ sở phân tích mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hƣởng tới tăng trƣởng kinh tế, trong đó có nợ cơng và đặc biệt là từ kết quả ƣớc lƣợng của mơ hình xác định hiệu ngƣỡng nợ cơng tối ƣu cùng với những nghiên cứu thực nghiệm của các tác giả trƣớc, đặc biệt là của Phạm Thế Anh và cộng sự (2015), nhóm thực hiện cho rằng ngƣỡng nợ công tối ƣu cho tăng trƣởng kinh tế ở Việt Nam có thể nằm trong khoảng từ 53–61% GDP.
Nhƣ đã phân tích, nợ cơng có tác động đến nền kinh tế theo hai chiều, tích cực và tiêu cực.
Khi vƣợt q 61% GDP thì nợ cơng nhiều khả năng sẽ có tác động tiêu cực tới tăng trƣởng kinh tế.
Khi nằm trong khoảng tối ƣu, nợ cơng là nhân tố tích cực thúc đẩy nền kinh tế của một quốc gia phát triển, làm tăng trƣởng GDP.
Do đó, áp dụng trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam với tỷ lệ nợ công tăng nhanh trong những năm gần đây, chúng ta cần thực hiện những giải pháp nhằm khống chế tỷ lệ nợ công/GDP ở dƣới mức trần 65% cho phép hiện nay bởi Quốc hội. Giảm tỷ lệ vay nợ nƣớc ngoài nhƣng vẫn đảm bảo đƣợc nguồn vốn cho phát triển kinh tế là bài tốn lớn cần đƣợc xem xét, tính tốn kĩ càng.Trong trung và dài hạn, tỷ lệ này cần dần đƣợc cắt
giảm nhằm vừa đảm bảo an ninh tài chính vừa tối ƣu hóa đƣợc vai trị của nợ cơng đối với tăng trƣởng kinh tế.
Tóm lại, kết quả nghiên cứu cho thấy, trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam với tỷ lệ nợ công tăng nhanh trong những năm gần đây, chúng ta cần thực hiện những giải pháp nhằm khống chế tỷ lệ nợ công/GDP ở dƣới mức trần 65% để bảo vệ mục tiêu tăng trƣởng kinh tế bền vững và an tồn tài chính quốc gia. Để thực hiện đƣợc cơng việc này, từ bài học kinh nghiệm của các quốc gia khác, nhóm nghiên cứu đã đƣa ra một số
khuyến nghị chính sách nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý nợ cơng tại Việt Nam. Có nhƣ vậy, tăng trƣởng kinh tế của chúng ta mới thực sự cao và bền vững.