Bài giải:
Số thóc nếp là: 27280 : 4 = 6820 (kg) Số thóc tẻ là 27280 – 6820 = 20460 (kg) Đáp số: Thóc nếp: 6820 kg ; thóc nếp: 20460 kg
Việc 2: Chia sẻ kết quả với các nhóm
+ Việc 3: Nhận xét, chốt kết quả đúng
Lưu ý HS dạng tốn tìm một phần mấy của một số.
* Đánh giá: +Tiêu chí: HS giải được bài tốn tìm một trong các phần bằng nhau của một
- Rè tính cẩn thận khi giải tốn.
- Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác. + Phương pháp; Quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tơn vinh học tập. Bài 4 : Tính nhẩm Mẫu: 12000 : 6 = ? Nhẩm 12 nghìn : 6 = 2 nghìn Vậy: 12000 : 6 = 2000
Việc 1: Đọc yêu cầu bài tập 4 + Thảo luận nêu kết quả
15000 ; 3 = ; 24000 : 4 56000 : 7
Việc 2: Chia sẻ kết quả với các nhóm + Nhận xét, chốt kết quả đúng
- Việc 3: Cùng nhau báo cáo, chia sẻ kết quả trước lớp
* Đánh giá: +Tiêu chí: HS nắm được cách tính nhẩm các số trịn nghìn
.- Tư duy, phán đốn tìm kết quả nhanh chính xác. - Rè tính cẩn thận khi giải tốn.
- Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác. + Phương pháp; Quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tơn vinh học tập.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Củng cố kiến thức bài.
- Luyện tập chia số có năm chữ số cho số có một chữ số và giải tốn liên quan để người thân kiểm tra.
TẬP LÀM VĂN: THẢO LUẬN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Điều chỉnh: Không làm bài tập 2 Điều chỉnh: Không làm bài tập 2
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: -Bước đấu biết trao đổi ý kiến về chủ đề : Em cần làm gì để bảo vệ mơi trường ?
- Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) thuật lại ý kiến của các bạn trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ mơi trường.
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói: Biết cùng các bạn trong nhóm tổ chức cuộc họp trao đổi về chủ đề Em cần làm gì bảo vệ mội trường? , bày tỏ được ý kiến của riêng mình
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ, VBT, nam châm; cờ thi đua; HS: VBT III. Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng
YC kể tên một số trận thi đấu thể thao và ghi nhanh vào bảng nhóm. - Việc 1: TBHT hướng dẫn luật chơi
- Việc 2: HS tham gia chơi -Việc 3: Nhận xét, tuyên dương
*Đánh giá: +Tiêu chí: HS kể đuwọc tên một số trận thi đấu thể thao. - Tư duy, tìm từ nhanh, đúng
- Yêu thích thể thao, luyện tập thể thao cho cơ thể khoẻ mạnh. +Phương pháp: Vấn đáp
+Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. 2.Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
*Hướng dẫn HS làm BT1:
Việc 1: HS tìm hiểu y/c của bài; cùng trao đổi trong nhóm
- Treo bảng phụ HD HS về cách thảo luận - HS đọc gợi ý
Việc 2: Yêu cầu thảo luận trao đổi về chủ đề Em cần làm gì bảo vệ mội
trường? , bày tỏ được ý kiến của riêng mình
- Theo dõi giúp đỡ những HS cịn hạn chế kĩ năng.
Việc 3: Mời đại diện nhóm trình bày trước lớp.
Việc 4 : Liên hệ, kết luận
- Như vậy những điều em vừa nêu là những điều cần thiết để bảo vệ môi trường thiên nhiên, đặc biệt là môi trường thiên nhiên ở quanh chúng ta, lấy VD ở trường…
*Đánh giá:+Tiêu chí: HS nêu được những việc cần làm để bao vệ mơitrường. -Trình bày to rõ ràng, mạnh dạn
- Giáo dục cho h/s có ý thức bảo vệ mơi trường sạch đẹp. - Tự học và giải quyết vấn đề
+Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng,nhân xét bằng lời, tơn vinh học tập
C . HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà tập viết những điều kể trên thành đoạn văn cho người thân xem.
TN-XH: MẶT TRĂNG LÀ VỆ TINH CỦA TRÁI ĐẤTI.Mục tiêu I.Mục tiêu
1. Kiến thức:Sử dụng mũi tên để miêu tả chiều chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái đất.
- HS hoàn thành tốt: So sánh được độ lớn của Trái Đất , Mặt Trăng và Mặt Trời : Trái Đất lớn hơn Mặt Trăng, Mặt Trời lớn hơn Trái Đất nhiều lần
2. Kĩ năng: Hiểu và chỉ được chiều chuyển động của Mặt trăng quanh Trái đất. 3.Thái độ: Giáo dục cho h/s biết bảo vệ Trái đất.
4. Năng lực: Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.
GV: Các hình trong SGK trang 118, 119; Quả địa cầu, cờ thi đua HS: VBT; SGK; bảng nhóm.