Giải pháp cho vấn đề công nghệ

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) NGHIÊN cứu về điều KHOẢN 11 tự DO QUÁ CẢNH TRONG HIỆP ĐỊNH THUẬN lợi hóa THƯƠNG mại (TFA) (Trang 29 - 31)

Như chúng ta đã biết, khoa học và cơng nghệ ln đóng một vai trị quan trọng trong việc nâng cao năng suất lao động và hiệu quả sản xuất. Đặc biệt là với bối cảnh tồn cầu hóa như hiện nay, lĩnh vực này cũng chịu những ảnh hưởng không nhỏ, nhất là ở các nước đang phát triển như Việt Nam.

Theo đánh giá của ơng Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch - Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam thì trình độ cơng nghệ của các doanh nghiệp Việt Nam hiện vẫn cịn lạc hậu so với phần đơng các quốc gia khác trên thế giới. Theo số liệu thống kê cho thấy, có gần 60%

doanh nghiệp đang sử dụng các cơng nghệ có tuổi đời trên 6 năm với máy móc được sản xuất chủ yếu tại Trung Quốc, và có tới 18% trang thiết bị khoa học kĩ thuật được sản xuất trước năm 2005. Có thể thấy cơng nghệ cịn cũ kĩ và chưa đạt chất lượng cao. Hơn nữa hiện nay, thị trường khoa học công nghệ ở Việt Nam chưa thực sự phát triển để giúp các doanh nghiệp có thể tìm kiếm và mua được những cơng cụ hay bí quyết mà họ cần. Vậy nên theo nhóm chúng em nghiên cứu, vấn đề được đặt ra ở đây là phải tìm cách nâng cao chất lượng sản phẩm công nghệ được sản xuất trong nước, từ đó giúp doanh nghiệp giảm thiểu chi phí bằng cách dùng máy móc nội địa thay vì phải nhập khẩu máy móc cơng nghệ từ nước ngồi, đồng thời nghiên cứu cải tiến công nghệ để giữ vững được chất lượng hàng hóa sản xuất ra.

Về việc nâng cao chất lượng trang thiết bị cơng nghệ ở Việt Nam, ta thấy cần có sự liên kết chuyển giao tri thức, kết quả nghiên cứu giữa các nhà khoa học, viện, trường cho các doanh nghiệp để nhằm mục đích giúp phát triển thị trường. Muốn vậy, chúng ta cần tăng cường các công tác đào tạo và huấn luận sinh viên, giảng viên, đội ngũ kĩ sư để có được tay nghề cao đồng thời thúc đẩy các sáng kiến mới để góp phần cải tiến chất lượng của các sản phầm công nghệ.

Bên cạnh đó cũng cần sự giúp đỡ hỗ trợ đầu tư trang thiết bị cơ sở từ các doanh nghiệp lớn, và sự chuyển giao công nghệ từ các quốc gia lớn đang hợp tác làm ăn với Việt Nam. Có một thực trạng là ở nước ta hiện nay, nguồn kinh phí dùng để đầu tư cho khoa học cơng nghệ còn thấp, lực lượng nghiên cứu nòng cốt còn già và yếu, cơ sở nghiên cứu chật chội và ít được đầu tư, dẫn đến hiện trạng là mọi người khơng cịn tha thiết đóng góp nỗ lực cho các hoạt động nghiên cứu nữa. Từ đó thấy rằng nhà nước cần có nhiều nguồn đầu tư lớn, chính sách ưu đãi và bồi dưỡng hợp lý hơn cho đội ngũ nghiên cứu khoa học. Trong cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 đang phát triển mạnh mẽ hiện nay, khoa học công nghệ đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế tri thức. Đây vừa là cơ hội để Việt Nam bứt phá, rút ngắn khoảng cách phát triển vừa là thách thức và nếu khơng bắt kịp thì nguy cơ tụt hậu là hiện hữu.

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) NGHIÊN cứu về điều KHOẢN 11 tự DO QUÁ CẢNH TRONG HIỆP ĐỊNH THUẬN lợi hóa THƯƠNG mại (TFA) (Trang 29 - 31)