Hai bạn ngồi cạnh nhau thảo luận, nêu cách thực hiện các phép tính cộng,

Một phần của tài liệu Giáo án cô hiệp (5c) tuần 3 (năm học 2019 2020) (Trang 29 - 33)

trừ hai phân số, hỗn số sau đĩ cá nhân tự làm bài vào vở tự ơn luyện tốn trang 16. - Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ phỏng vấn lẫn nhau trước lớp.

? Muốn cộng, trừ hai phân số, trừ hỗn số cho phân số bạn làm thế nào? - Nhận xét và chốt cách cộng, trừ hai phân số, hỗn số.

*Đánh giá thường xuyên:

- Tiêu chí đánh giá: + Nắm chắc cách cộng, trừ hai phân số

+ HS nắm chắc cách chuyển hỗn số thành phân số và thực hiện cộng (trừ) PS. + Vận dụng thực hành đúng, chính xác nội dung BT3. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

+ Rèn luyện năng lực hợp tác nhĩm; tự tin, sáng tạo. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.

- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.

Bài 7: Tìm x

- Cá nhân tự làm bài vào vở ơn luyện Tốn trang 18. - Chia sẻ trong nhĩm.

- HĐTQ điều hành các nhĩm chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. ? Muốn tìm số hạng (SBT, thừa số, số bị chia) bạn làm thế nào? *Đánh giá thường xuyên:

- Tiêu chí đánh giá: + Nắm chắc các quy tắc về tìm số hạng, số bị trừ, thừa số, số bị chia.

+ Vận dụng tìm được số hạng, SBT, thừa số, số bị chia với phân số + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

+ Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.

- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.

Bài 8: (HS cĩ năng lực) Giải tốn

- Nhĩm trưởng điều hành nhĩm tự đọc thầm bài tốn, phân tích, xác định dạng tốn và giải vào vở.

- HĐTQ điều hành các nhĩm chia sẻ, phỏng vẫn nhau trước lớp.

? Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đĩ, bạn thực hiện qua mấy bước? Đĩ là những bước nào?

- Nhận xét và chốt cách giải dạng tốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đĩ. *Đánh giá thường xuyên:

- Tiêu chí đánh giá: + Nắm chắc các bước giải của hai dạng tốn Tìm 2 số khi biết tổng

(hiệu) và tỉ số của hai số đĩ.

+ Vận dụng giải đúng hai bài tốn ở BT8. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

+ Rèn luyện năng lực tự học và hợp tác; tự tin. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.

C. Hoạt động ứng dụng:

- Tự ơn lại bài.

- Hỏi đáp với bố mẹ về cách chuyển hỗn số thành phân số, cộng, trừ hai hỗn số bằng ví dụ cụ thể.

ƠL TIẾNG VIỆT: ƠN LUYỆN TUẦN 3

I.Mục tiêu: Giúp HS

- Đọc và hiểu truyện “Bánh chưng, bánh giầy”. Biết chia sẻ hiểu biết về những tục lệ cổ truyền của người Việt Nam.

- Hiểu và sử dụng được các từ đồng nghĩa.

- GD HS biết hiếu thảo với người lao động, yêu quý nghề nơng.

- Rèn luyện năng lực ngơn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình.

II. Chuẩn bị:

- Phiếu học tập; bảng phụ.

III. Hoạt động học. A. Hoạt đơng cơ bản: *Khởi động:

- Nhĩm trưởng cho các bạn trong nhĩm quan sát tranh và đốn xem các bạn trong tranh đang làm gì?

- HĐTQ tổ chức cho các nhĩm chia sẻ trước lớp.

? Các em hãy kể một vài tục lệ của người Việt Nam trong ngày Tết? - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.

*Đánh giá thường xuyên:

- Tiêu chí đánh giá: + Nêu được cơng việc làm bánh của các bạn nhỏ trong ngày Tết. + Kể được một vài tục lệ: làm bánh chưng, bánh giầy, trang trí nhà cửa, đi chúc Tết - Phương pháp: Quan sát, Vấn đáp.

- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.

B. Hoạt động thực hành:

*Việc 1: Đọc truyện “Bánh chưng, bánh giầy” và TLCH

- Cá nhân đọc thầm truyện và tự làm bài vào vở ơn luyện TV trang 17. - HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.

- Nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng. *Đánh giá thường xuyên:

- Tiêu chí đánh giá: Hiểu được nội dung của bài

+ Câu 1: Vua Hùng muốn chọn người thơng minh, tài giỏi, gánh vác được việc nước để nối ngơi.

+ Câu 2: Lang Liêu đã chọn gạo nếp thơm, lấy đậu xanh, thịt lợn làm nhân, dùng lá dong để gĩi thành hình vuơng.

+ Câu 3: Vì trong trời đất khơng gì quý bằng hạt gạo, các thứ khác tuy ngon nhưng hiếm mà người khơng làm ra được.

+ Câu 4: Ý nghĩa: Giải thích tục lệ làm bánh chưng, bánh giầy trong ngày Tết cổ truyền của người dân Việt Nam.

+ Chốt ND bài: Truyện đề cao trí thơng minh và lịng hiếu thảo với người lao động, đề

cao nghề nơng; giải thích tục lệ làm bánh chưng bánh giầy trong ngày Tết cổ truyền của người dân Việt Nam.

- Phương pháp: Vấn đáp.

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.

*Việc 2: Tìm từ đồng nghĩa với mỗi từ in đậm.

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.

- Nhĩm trưởng cho các bạn trong nhĩm thảo luận, làm vở ơn luyện TV trang 17. - HĐTQ tổ chức cho các nhĩm chơi trị chơi “Ai nhanh ai đúng”.

- Nhận xét và đánh giá kết quả.

? Từ đồng nghĩa là những từ như thế nào? *Đánh giá thường xuyên:

- Tiêu chí đánh giá: Tìm đúng từ đồng nghĩa với các từ: gánh vác; đùm bọc.

1. Tìm được nhiều từ đúng 2. Hợp tác tốt

3. Phản xạ nhanh 3. Trình bày đẹp

- Phương pháp: Quan sát.

- Kĩ thuật: Phiếu đánh giá tiêu chí.

*Việc 3: : Em và bạn đặt câu với các từ: ĩng ánh, lĩng lánh.

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.

- Hai bạn ngồi cạnh nhau trao đổi thảo luận, làm vở ơn luyện TV trang 18. - HĐTQ tổ chức cho các nhĩm chia sẻ trước lớp.

- GV nhận xét, chốt lại câu đúng. *Đánh giá thường xuyên:

- Tiêu chí đánh giá: Đặt câu đúng yêu cầu và hay. - Phương pháp: Vấn đáp.

- Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.

C. Hoạt động ứng dụng:

- Ơn lại bài.

- Tham gia làm bánh chưng, bánh giầy trong dịp Tết cổ truyền cùng người thân của mình; kể cho người thân nghe câu chuyện “Bánh chưng, bánh giầy”.

HĐTT: SINH HOẠT LỚP

I.Mục tiêu: Giúp HS:

- HS biết đánh giá, nhận xét về các hoạt động của ban mình. - HS nắm bắt được những cơng việc tiếp nối

- GD các đội viên tinh thần đồn kết, hợp tác, yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau để hồn thành tốt cơng việc được giao.

- Rèn luyện kĩ năng điều hành, hợp tác nhĩm.

II.Các hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động

- Ban văn nghệ điều hành lớp hát tập thể. - Nghe GV giới thiệu bài mới

B. Hoạt động thực hành:

- Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành các ban làm việc. - Các trưởng ban lên đánh giá hoạt động của ban mình trong tuần qua. + Những cơng việc đã làm được:

+ Những cơng việc chưa làm được:

+ Đề ra biện pháp để khắc phục những việc chưa làm được:

- Chủ tịch Hội đồng tự quản cho cả lớp chia sẻ, bình chọn cá nhân, ban làm việc tốt, tích cực trong tuần qua.

- Mời TPTL lên chia sẻ, sơ kết phong trào thi đua:

“Thi đua học tốt, dành nhiều giờ học tốt để lập thành tích chào mừng các đại hội”. *Đánh giá thường xuyên:

- Tiêu chí đánh giá: + Các ban nêu được những việc làm tốt của ban mình. + Các ban nêu được một số việc làm chưa được và hướng khắc phục. + Tuyên dương cá nhân, nhĩm làm việc tích cực, đạt hiệu quả tốt. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.

- Kĩ thuật: Thang đo dạng số, trình bày miệng, tơn vinh HS.

*Việc 2: Đề ra phương hướng hoạt động trong tuần tới

- Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành các ban lên phổ biến kế hoạch hoạt động của ban mình trong tuần tới:

- Các trưởng ban lên đề ra phương hướng hoạt động của ban mình trong tuần tới. - Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành: Tiếp tục phát động phong trào thi đua: “Thi đua học tốt, dành nhiều giờ học tốt để lập thành tích chào mừng các đại hội”. - Mời TPTL lên chia sẻ, động viên các đội viên ở các ban tham gia tích cực vào phong trào vừa phát động, cùng thi đua lập nhiều thành tích mừng các đại hội.

*Đánh giá thường xuyên:

- Tiêu chí đánh giá: + Các ban nêu kế hoạch hoạt động của ban mình.

+ Chủ tịch Hội đồng tự quản lên phát động phong trào thi đua: chăm chỉ học hành, hợp tác tích cực với bạn để hồn thành tốt nhiệm vụ học tập, ...

- Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Trình bày miệng.

Một phần của tài liệu Giáo án cô hiệp (5c) tuần 3 (năm học 2019 2020) (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w