KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
NT Ngày thí nghi m
0 12 14 18 RM 6,00 ± 1,00a 49,00 ± 1,00a 51,33 ± 1,16a 37,67 ± 2,51a C 6,33 ± 1,53a 36,00 ± 1,73b 39,33 ± 2,08b 26,00 ± 7,21b B 6,00 ± 0,00a 38,00 ± 2,00b 43,00 ± 1,00b 27,33 ± 0,56ab F2 6,00 ± 1,00a 0,00 ± 0,00c 0,00 ± 0,00c 0,00 ± 0,00c
Số liệu trình bày trong bảng là giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn của từng nghiệm thức, số liệu trên cùng cột có các chữ cái khác nhau thể hiện sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05).
Hình 3.3. Sự thay đổi mật độ tế bào của H. pluvialis ở 4 loại môi trường RM, C, B và F2
0 10 20 30 40 50 60 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 RM C B F2
26
Bảng 3.2. Trọng lượng khô của H. pluvialis ở 4 loại môi trường RM, C, B và F2
NT Ngày thí nghi m Ngày thí nghi m 0 12 14 18 RM 0,57 ± 0,05a 1,86 ± 0,01a 2,10 ± 0,08a 2,32 ± 0,14a C 0,53 ± 0,11a 1,64 ± 0,34a 1,75 ± 0,10a 1,91 ± 0,07b B 0,54 ± 0,15a 1,74 ± 1,00a 1,98 ± 1,56a 2,18± 0,06a F2 0,56 ± 0,01a 0,00 ± 0,00b 0,00 ± 0,00b 0,00 ± 0,00c
Số liệu trình bày trong bảng là giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn của từng nghiệm thức, số liệu trên cùng cột có các chữ cái khác nhau thể hiện sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05).
Hình 3.4. Trọng lượng khô của H. pluvialis ở 4 loại môi trường RM, C, B và F2
Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của bốn loại môi trường dinh dưỡng khác nhau lên sinh trưởng của vi tảo H. pluvialis được đánh giá thông qua mật độ tế bào (MĐTB) và trọng lượng khô được trình bày qua Hình 3.3 và 3.4. Trong 14 ngày nuôi cấy đầu MĐTB tăng dần và đạt cực đại vào ngày ni thứ 14, sau đó mật độ giảm dần. Ngược lại, trọng lượng khơ của tảo lại có xu hướng tăng dần theo thời gian ni. Điều này được giải thích là khi MĐTB tảo vào pha ổn định (ngày nuôi
0 0.5 1 1.5 2 2.5 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 T rọn g lượng k h ô (g/l)
Thời gian (ngày)
27
thứ 14) tế bào tảo giảm phân chia và tảo chuyển từ giai đoạn tế bào sinh dưỡng sang giai đoạn tạo bào nang nên kích thước tế bào giai đoạn này bắt đầu tăng lên do vậy mà trọng lượng khô của tảo cũng tăng dần.
Kết quả chúng tôi ghi nhận qua Bảng 3.1 và Hình 3.3 cho thấy, tảo có khả năng sinh trưởng, phát triển trên cả ba môi trường RM, C và B trong khi đó ở mơi trường F2 thì khơng thích hợp cho sự phát triển của tảo, trong môi trường F2 tảo sinh trưởng kém có hiện tượng lắng đáy và tàn lụi vào ngày nuôi thứ 10. Tuy nhiên, trong ba môi trường RM, B, C ở cùng thời điểm khảo sát chúng ta thấy MĐTB khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê. Mơi trường RM tảo sinh trưởng và đạt MĐTB cao nhất là 5,13x105 TB/ml, kế đến là môi trường B với mật độ 4,3x105 TB/ml và thấp nhất là môi trường C với mật độ là 3,93x105 TB/ml. Như vậy, sự sinh trưởng và phát triển của tảo ở các môi trường dinh dưỡng là khác nhau điều này có thể do thành phần dinh dưỡng trong môi trường đã ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm. Theo cơng bố của nhiều tác giả trên thế giới thì nitrate đã được xem là một trong những nguồn nitơ tốt nhất cho sinh trưởng của H. pluvialis (Yuan và Chen, 2001). Đồng thời, nồng độ nitrate thích hợp trong mơi trường cũng giúp kéo dài trạng thái sinh dưỡng của tế bào vi tảo (Ranjbar và ctv, 2008). Thành phần môi trường RM, B và C trong nghiên cứu khơng khác nhau nhiều nhưng có sự chênh lệch về nồng độ khá lớn đặc biệt là nồng độ nitrate trong môi trường RM cao gấp 300 lần nồng độ nitrate trong môi trường C và tương đương với mơi trường B. Điều này có thể là nguyên nhân dẫn đến tảo có khả năng sinh trưởng tốt trong môi trường RM và B hơn môi trường C. Ở môi trường F2 mặc dù trong thành phần mơi trường có chứa nitrate (thấp hơn RM 4 lần) nhưng thành phần môi trường rất khác biệt so với môi trường RM, C và B.
Bên cạnh MĐTB thì trọng lượng khơ của tảo cũng chịu ảnh hưởng từ 4 loại môi trường dinh dưỡng khác nhau. Trọng lượng khô của tảo đạt cao nhất là 2,32 g/l ở môi trường RM sau 18 ngày nuôi cấy và khác biệt có ý nghĩa so với các mơi trường cịn lại. Kết quả thí nghiệm chúng tơi thu được phù hợp với công bố của Đặng Diễm Hồng và ctv (2010) đã xác định môi trường RM là tối ưu cho quá trình sinh trưởng của H. pluvialis khi ni ở bình thể tích 10 lít. Tuy nhiên MĐTB và trọng lượng khô trong nghiên cứu của Đặng Diễm Hồng và ctv (2010) lần lượt là
28
38,3x104 TB/ml, 1,86 g/l thấp hơn so với kết quả của chúng tơi, điều này có thể do điều kiện bố trí chúng tơi tối ưu hơn như cung cấp thêm CO2 cho tảo quang hợp và sục khí liên tục trong thời gian thí nghiệm.
3.2.2. Ảnh hưởng của các môi trường dinh dưỡng lên hàm lượng sắc tố chlorophyll a và astaxanthin của tảo H. pluvialis