của Việt Nam
2.3.1. Thực tiễn chính sách phát triển thị trường xuất khẩu của Việt Nam
Hoạch định và thực thi chính sách phát triển thị trường xuất khẩu nói chung
Các chính sách cơng của Việt Nam được thể chế hố thành các văn bản quy phạm pháp luật nhằm tạo cơ sở pháp lý cho việc thi hành. Tuy vậy, trong các chính sách cũng bao gồm cả những hành động khơng mang tính bắt buộc mà thay vào đó là tính định hướng, kích thích sự phát triển của các bên chủ thể và đối tượng điều chỉnh.
Hoạch định chính sách là bước đầu trong chu trình của một chính sách. Việc hoạch định chính sách có ảnh hưởng lớn tới mức độ hiệu quả của chính sách khi được áp dụng vào cuộc sống. Quy trình hoạch định chính sách tại Việt Nam được thực hiện trong ba giai đoạn là thiết lập chương trình xây dựng chính sách, soạn thảo chính sách và thơng qua chính sách.
Quy trình hoạch định chính sách tại Việt Nam được bắt đầu từ việc nghiên cứu cơ sở khoa học của chính sách. Các chính sách trước khi được ban hành đều được tiến hành nghiên cứu dựa trên các cơ sở về định hướng chính trị, năng lực thực tế của chủ thể thực hiện chính sách, tình trạng pháp luật của xã hội và mơi trường tồn tại của chính sách. Những cơ sở này đóng vai trị nền tảng, là mục tiêu, định hướng của chính sách đồng thời giúp chính sách có hiệu quả khi đi vào thực tiễn.
Q trình hoạch định chính sách cũng bao gồm việc phân tích bối cảnh hoạch định chính sách, bao gồm các yếu tố bên trong hệ thống nhà nước và kinh tế, xã hội và các yếu tố bên ngồi có tác động tới nền kinh tế, văn hoá – xã hội trong nước. Từ đó sẽ xác định các vấn đề cịn tồn tại trong xã hội và tìm ra hướng giải quyết hay chính là bước đầu trong việc xây dựng chính sách. Bằng việc lập ra dự thảo chính sách từ những phương án giải quyết vấn đề kinh tế, xã hội mà nhà hoạch định chính sách có thể lựa chọn ra phương án
Nhờ đó, các chính sách dần được bổ sung, hồn thiện và có thể đáp ứng các yêu cầu của bối cảnh.
Để xác định tính khả thi của một chính sách, các cơ quan nhà nước sẽ tiến hành thẩm định chính sách được lựa chọn. Phương án chính sách cơng có thể được thẩm định bằng nhiều cách tuỳ theo quy mơ, trình độ và tính chất của chính sách. Tuy nhiên, hiện nay tại Việt Nam công đoạn này thường chỉ mang tính hình thức, ít được coi trọng mặc dù có tác động rất lớn tới sự thành bại của chính sách khi áp dụng vào thực tiễn. Hiện tượng “vận động chính sách” trên thực tế có tồn tại và dẫn đến một số hệ quả xấu như việc chính sách sau khi ban hành không thể áp dụng hoặc không hiệu quả, tồn tại nhiều lỗ hổng.
Để các chính sách có thể phát huy được các mặt tích cực thì việc thực thi các chính sách đóng vai trị quyết định. Mặc dù kết quả của các chính sách được đưa ra rất tốt về mặt tư tưởng nhưng vẫn tồn tại nhiều điểm hạn chế trong khâu thực thi.
Việc thực thi chính sách cần bắt đầu từ việc xây dựng kế hoạch triển khai chính sách, bao gồm việc thể chế hố chính sách thơng qua các văn bản như nghị định, quyết định, thông tư…; kế hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng, vật tư, nguồn lực và thời gian triển khai; các biện pháp, chế tài cụ thể. Tổ chức thực thi chính sách cần có sự phối hợp của các bộ, ngành để đạt được hiệu quả tốt nhất.
Hoạch định và thực thi chính sách phát triển thị trường xuất khẩu nói riêng
Để nâng cao năng lực cạnh tranh của các mặt hàng xuất khẩu và mở rộng thị trường xuất khẩu, Việt Nam đã áp dụng nhiều chính sách chủ yếu là chính sách thuế, chính sách tỷ giá hối đối, chính sách đầu tư đối với doanh nghiệp tham gia xuất khẩu, chính sách xúc tiến xuất khẩu và nhóm chính sách thúc đẩy phát triển khác.
Với việc tham gia vào các tổ chức thương mại quốc tế, khu vực và các hiệp định tự do hoá thương mại, Việt Nam đã dần dỡ bỏ các hàng rào thuế quan của mình đối với hàng hố nước ngồi. Cũng nhờ đó mà hàng hố từ Việt Nam khi xuất khẩu ra thị trường thế
Việt Nam duy trì thuế xuất khẩu đối với việc xuất khẩu khống sản, tài nguyên thô, sản phẩm lâm sản.
Đối với các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất nhập khẩu nói riêng, hiện nay đã có các chính sách thúc đẩy hoạt động của doanh nghiệp và cải thiện môi trường kinh doanh. Các nghị quyết số 35/NQ-CP năm 2016, nghị quyết số 19-2018/NQ-CP đã đề ra mục tiêu và giải pháp nhằm cải cách các thủ tục hành chính, làm giảm thiểu việc một mặt hàng chịu sự quản lý của nhiều cơ quan khác nhau, tạo thuận lợi cho xuất khẩu. Ngoài ra trong nghị định số 134/2016/NĐ-CP có các quy định theo hướng miễn thuế nhập khẩu đối với nguyên liệu sản xuất hàng xuất khẩu và phế liệu từ nguồn nhập khẩu dư thừa sau sản xuất hàng xuất khẩu.
Ngồi ra, Cục Xúc tiến thương mại, Bộ Cơng thương cũng đã có những hành động cụ thể giúp cho xây dựng và quảng bá thương hiệu, nâng cao năng lực cho các doanh nghiệp khi xuất khẩu sang các thị trường. Cụ thể là làm việc với hệ thống các đơn vị phân phối của nước ngoài và đề nghị họ tăng cường nhập khẩu, phân phối hàng hố của Việt Nam. Khơng ngừng tại đó, Cục Xúc tiến thương mại cịn tổ chức, tham gia hội chợ, triển lãm cũng như tổ chức các hội thảo, tọa đàm và tập huấn nhằm bồi dưỡng nâng cao năng lực cho các tổ chức, doanh nghiệp. Khơng chỉ vậy, các chính sách về giáo dục hay hỗ trợ các hoạt động nghiên cứu, thương mại hố kết quả khoa học cơng nghệ, thể hiện qua việc miễn thuế xuất nhập khẩu đối với hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển cơng nghệ đã giúp cho trình độ khoa học kỹ thuật trong nước được cải thiện và dần đi vào đời sống. Việc ứng dụng các công nghệ khoa học tiên tiến thể hiện trong việc xuất hiện của các doanh nghiệp khởi nghiệp về công nghệ, ứng dụng phần mềm tại Việt Nam.
Ngoài ra, đối với các mặt hàng đang có lợi thế xuất khẩu: Gạo, cà phê, cao su, thuỷ sản, hạt tiêu, dệt may, giày dép, đồ gỗ… sẽ được ưu tiên nâng cao năng lực cạnh tranh.
Đối với sản phẩm nông sản, các hộ nơng dân được khuyến khích thành lập hợp tác xã, hợp tác sản xuất và kinh doanh. Trong đó Nhà nước sẽ phối hợp cùng địa phương giám sát và quản lý diện tích gieo trồng. Khơng chỉ vậy, Nhà nước cịn tăng đầu tư ngân sách
thực phẩm nhằm nâng cao chất lượng giống và chất lượng sản phẩm sau chế biến phục vụ cho mục tiêu hướng đến cả các thị trường khó tính. Đặc biệt, Nhà nước hỗ trợ vốn phát triển hạ tầng phục vụ sản xuất bao gồm mạng lưới giao thơng, tưới tiêu; đưa ra các gói tín dụng ưu đãi và tài trợ cho người nông dân; hỗ trợ đầu tư thiết bị, máy móc; khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hố thơng qua hợp đồng trong quyết định số 80/2002/QĐ-TTg. Ngồi ra cịn chính sách đối thương mại, khuyến khích thành lập hiệp hội ngành hàng, các quỹ xúc tiến thương mại…
Các mặt hàng công nghiệp chế biến được nhà nước khuyến khích liên kết sản xuất, thành lập các cơ quan hỗ trợ xúc tiến thương mại quốc tế, thực hiện các chính sách nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Trong điều kiện Việt Nam tham gia vào các tổ chức quốc tế, ký kết các hiệp định song phương và đa phương đã tạo điều kiện giúp cho các mặt hàng như dệt may, giày dép có điều kiện tham gia vào thị trường quốc tế. Chất lượng sản phẩm trong nước ngày càng được nâng cao nhờ chương trình đào tạo nghề giúp nâng cao tay nghề thợ, cải tiến quy trình sản xuất thơng qua ứng dụng kỹ thuật mới.
Trong kết quả “Khảo sát mức độ hài lòng của doanh nghiệp đối với thủ tục hành chính xuất nhập khẩu 2018” được công bố bởi Tổng cục Hải quan Việt Nam đã phản ánh thực tiễn tích cực trong việc thực thi chính sách hỗ trợ, thúc đẩy phát triển xuất khẩu tại Việt Nam. Theo đó, trong 2907 doanh nghiệp trả lời thì 79% đánh giá sự hỗ trợ của cơ quan hải quan là “phần lớn và hồn tồn” kịp thời. Các thơng tin về thủ tục hành chính hải quan cũng rõ ràng, nhất quán hơn khi có khoảng 90% doanh nghiệp cho rằng thông tin cơ quan hải quan cung cấp là thống nhất và dễ tìm. Hệ thống giám sát hải quan điện tử cũng được đánh giá cao trong việc rút ngắn thời gian thực hiện thủ tục, làm giảm thiểu các vướng mắc và làm giảm chi phí thực hiện thủ tục với tỷ lệ phản hồi lần lượt là 67%, 62% và 49%. Các con số trên đều phản ánh sự tiến bộ trong việc thực thi chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu. Tuy vậy, vẫn còn đáng kể các doanh nghiệp chưa hài lòng hoặc thấy rằng các thủ tục hải quan cịn rắc rối. Do đó cần phải cải thiện hơn nữa nhằm giảm thời gian, chi phí về thủ tục cho doanh nghiệp.
2.3.2. Thành tựu và hạn chế trong việc hoạch định và thực thi chính sách phát
triển thị trường xuất khẩu của Việt Nam
2.3.2.1. Thành tựu
So với các giai đoạn trước, hiện nay việc hoạch định và thực thi chính sách ở Việt Nam đã có nhiều tiến bộ.
- Trong việc hoạch định và đưa ra chính sách
Vấn đề được đề cập đến trong chính sách đã phản ánh các vấn đề xã hội, sát với thực tiễn và thúc đẩy sự phát triển tiềm năng các nguồn lực trong xã hội. Khơng ít các chính sách trong các lĩnh vực quan trọng như hành chính, kinh tế, cơng nghiệp, nơng nghiêp… được xây dựng trên cơ sở khoa học nên đạt chất lượng lượng cao và mang lại kết quả tích cực. Một số chính sách đưa ra đã đáp ứng được mục tiêu và xu hướng phát triển trong thời gian tới, từ đó tạo thuận lợi cho việc thể chế hố chính sách kịp thời.
Ngân hàng Nhà nước đã thành công trong việc giữ ổn định tỷ giá đồng Việt Nam đồng. Báo cáo từ Ngân hàng nhà nước trong quý ba năm 2019 đã cho thấy tỷ giá hối đoái tại thị trường nội địa chỉ xảy ra các biến động nhẹ so với biến động của thị trường tiền tệ thế giới. Đó là kết quả của chính sách quản lý tỷ giá hối đối một cách linh hoạt. Ngồi ra, nhờ việc duy trì tỷ giá đồng nội tệ ở mức thấp từ sau 2012 đã làm tăng sức cạnh tranh hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam so với các quốc gia cùng khu vực. Theo Ngân hàng thế giới, tỷ giá đồng USD/VND có xu hướng tăng qua các năm nhưng không tăng quá mạnh (không quá 2% mỗi năm).
Hình 5. Tỷ giá đồng USD/VND giai đoạn 2012-2018
(Nguồn: World Bank) - Trong việc thực thi chính sách
Việc đưa chính sách vào thực tế đã và đang dần được cải thiện qua các năm. Điều đó thể hiện qua sự phối hợp có hiệu quả giữa các bộ, ngành nhằm giảm thiểu các thủ tục hành chính khơng cần thiết, mang tính hình thức. Đồng thời, đẩy nhanh hơn việc thể chế hố các chính sách. Đặc biệt, việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào thủ tục hành chính đã và đang được áp dụng đối với một số lĩnh vực, địa phương, hướng tới áp dụng chung. Nhờ đó giúp tiết kiệm thời gian và chi phí cho doanh nghiệp trong hoạt động pháp lý và kinh doanh.
Ngoài ra, các việc điều chỉnh, bổ sung các văn bản quy phạm trước cũng được xúc tiến, đẩy nhanh nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu phát triển của kinh tế, xã hội. Việc điều chỉnh các quy định đã tiếp nhận ý kiến, phản ánh từ phía doanh nghiệp, nhóm lợi ích và các đối tượng khác có liên quan. Nhờ đó mà việc bổ sung, hồn thiện chính sách và thực thi chính sách giải quyết được vấn đề của xã hội, thúc đẩy khai thác tiềm lực của nền kinh tế.
2.3.2.2. Hạn chế
Bên cạnh những thành tựu đạt được thì việc hoạch định và thực thi chính sách tại Việt Nam còn nhiều hạn chế.
- Trong việc hoạch định chính sách
Quy trình hoạch định chính sách vẫn mang tính nội bộ, áp đặt chủ quan của cơ quan nhà nước. Việc đưa ra sáng kiến lập pháp thiếu sự tham gia của các đối tượng chịu ảnh hưởng trực tiếp như doanh nghiệp, các nhóm lợi ích trong xã hội. Vấn đề này xuất phát từ năng lực quản lý và dự báo của nhà nước trong một số lĩnh vực cịn chưa hiệu quả.
Khơng chỉ vậy, nhiều chính sách của các bộ, ngành trong khi chúng được xây dựng phân tán, thiếu sự phối hợp giữa các bộ, ngành. Do đó, nhiều văn bản quy phạm pháp luật chưa thể hiện được nhiều phương án lựa chọn hay các lĩnh vực cần được ưu tiên hơn cũng như thiếu đi các kế hoạch hành động cụ thể. Việu thiếu sự phối hợp này cịn dẫn đến một số quy định, cơ chế, chính sách cịn thiếu nhất quán với nhau. Dẫn đến hiện tượng đùn đẩy trách nhiệm, quan liêu. Hiện tượng “vận động chính sách” mặc dù chưa được thừa nhận một cách chính thức nhưng cũng ảnh hưởng tới tính cơng bằng của chính sách.
- Trong việc thực thi chính sách
Những bất cập chủ yếu trong việc thực thi chính sách ở Việt Nam bộc lộ ở tính thiếu đồng bộ, nhất quán trong cách thực hiện. Việc thể chế hoá các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, xây dựng kế hoạch thực hiện còn chưa kịp thời. Dẫn đến việc triển khai và thực thi chính sách gặp nhiều vướng mắc hoặc dẫn đến một loạt các thủ tục hành chính rườm rà, phức tạp cho doanh nghiệp trong q trình hoạt động.
Cơng tác kiểm tra, giám sát việc thực thi chính sách cịn chưa kịp thời và mang tính hình thức. Trên thực tế có thể nhìn thấy bất cập này thơng qua hiện tượng tham nhũng, hối lộ trong sự tương tác giữa doanh nghiệp, cơ quan thực thi với các cán bộ, cơ quan thanh tra. Điều này khiến cho các đánh giá về kết quả của chính sách thiếu chân thực từ
2.3.3. Tác động của hoạch định và thực thi chính sách phát triển thị trường xuất
khẩu của Việt Nam
Nhìn chung, các chính sách đều mang lại những tác động tích cực tới nền kinh tế quốc dân và năng lực cạnh tranh quốc gia. Minh chứng rõ ràng nhất là kết quả điều tra PCI 2018 cho thấy mức độ lạc quan của doanh nghiệp được duy trì ở mức tương đối cao với 49,3% doanh nghiệp cho biết sẽ mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh trong 2 năm tới. Các nhóm doanh nghiệp có quy mơ lớn hơn thì có kế hoạch mở rộng quy mô hơn. Theo báo cáo của Diễn đàn Kinh tế thế giới, chỉ số năng lực cạnh tranh của Việt Nam xếp thứ 67, tăng 10 hạng so với năm 2018 (xếp 77). Báo cáo đồng thời cũng nhận định rằng Việt Nam đã có cách xử lý tốt mặc cho sự căng thẳng thương mại tồn cầu và địa chính trị do sự đối đầu của Mỹ và Trung Quốc nhờ vào việc chuyển hướng thương mại, và được nhận định rằng là quốc gia có chỉ số cải thiện cao nhất thế giới.
Nhờ vào chính sách của Việt Nam trong việc tham gia các tổ chức quốc tế, khu vực và các hiệp định tự do hoá thương mại đã giúp cho hàng hố của Việt Nam có mặt tại hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ. Thị trường chính của hàng hố Việt Nam khi xuất khẩu là Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc.
Trong năm 2017, tổng lượng xuất khẩu của Việt Nam đạt 220 tỷ USD, là quốc gia xuất