Vai trò ảnh hưởng của Fintech đến các trung gian tài chính

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) hệ THỐNG các TRUNG GIAN tài CHÍNH TRONG bối CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4 0 (Trang 32 - 33)

Các ứng dụng đa dạng của Fintech đang tác động đến hầu hết mọi lĩnh vực hoạt động của ngành tài chính như tiền gửi, thanh tốn, bảo hiểm, chứng khốn, tín dụng, quản trị rủi ro, khơng những thế Fintech cũng tác động đến cơ cấu thị trường, cơ cấu sản phẩm, chiến lược phát triển và mọi mặt kinh doanh của cả hệ thống tài chính ngân hàng.

Fintech làm thay đổi kênh phân phối và các sản phẩm dịch vụ tài chính truyền thống, đặc biệt là dịch vụ ngân hàng.Những tác động này có thể được thấy rõ qua xu thế phát triển mạnh trong những năm gần đây của các kênh bán hàng qua Internet,

Mobilebanking, Tablet Banking, mạng xã hội, phát triển ngân hàng kỹ thuật số, giao dịch không giấy tờ…

Fintech với các ứng dụng công nghệ cao, chẳng hạn như ứng dụng dữ liệu lớn (Big Data) sẽ giúp phân tích hành vi khách hàng sẽ giúp cho các định chế tài chính thu thập dữ liệu bên trong và bên ngồi nhằm tiết giảm chi phí, hỗ trợ cho các q trình ra quyết định, và nâng cao chất lượng dịch vụ, mang lại giá trị gia tăng cũng như sự hài lòng hơn cho khách hàng.

Xu hướng “ngân hàng không giấy”, “tổ chức tài chính khơng giấy” sẽ trở nên phổ biến và là thách thức không nhỏ của ngành dịch vụ tài chính trong việc giảm dần vai trị của các chi nhánh.

Việc cạnh tranh thông qua mở rộng mạng lưới các chi nhánh sẽ dần chấm dứt, do chi phí hoạt động cao. Thay vào đó, cạnh tranh cơng nghệ tài chính hiện đại cũng trở nên gay gắt hơn trong các định chế tài chính.

Thị phần của các ngân hàng nói chung và các định chế tài chính nói riêng có xu hướng giảm bớt, ‘chia phần’ cho các cơng ty Fintech. Một ví dụ điển hình, các ngân hàng hồn toàn đứng ngoài cuộc trong dịch vụ tiền ảo Bitcoin, một hệ thống tiền tệ mới đang ngày càng lớn mạnh trên phạm vi toàn cầu.

Thị trường lao động trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng cũng sẽ có sự thay đổi, cơng nghệ có thể thay thế cho lượng lớn nhân viên của các ngân hàng, tổ chức tài chính, cơng ty chứng khốn, bảo hiểm…Mặc dù vậy, nhu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao sẽ gia tăng (giỏi cả về chun mơn nghiệp vụ tài chính và cơng nghệ thơng tin). Ngồi những tác động tích cực, Fintech cũng được đánh giá tiềm ẩn một số rủi ro như q nhiều loại hình dịch vụ tài chính do Fintech mang lại hay các dịch vụ quá mới có thể khiến khách hàng bối rối và khơng hiểu hết các quyền hạn nghĩa vụ của bản thân khi tham gia dịch vụ; hay Fintech cũng có thể thay thế các ngân hàng vật lý truyền thống, khiến các hộ gia đình có thu nhập thấp khơng thể tiếp cận với các dịch vụ tài chính…

Tuy nhiên trên thực tế làn sóng Fintech đã và đang tác động lên lĩnh vực dịch vụ tài chính ngày một mạnh mẽ, kéo theo đó, Fintech trở thành một trong những lĩnh vực đầu tư được quan tâm nhất trên thị trường toàn cầu.

Theo thống kê, nếu đầu tư toàn cầu vào Fintech trong năm 2013 chỉ đạt mức khoảng 4 tỷ USD, thì đến năm 2018, con số này đã lên tới 39,57 tỷ USD tăng 120% so với năm 2017 theo báo cáo của CB Insights và dự kiến tổng vốn đầu tư vào fintech sẽ tăng lên khoảng 120 tỷ đô vào năm 2020.

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) hệ THỐNG các TRUNG GIAN tài CHÍNH TRONG bối CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4 0 (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)