Phương hướng phát triển ngành du lịch và nâng cao VHDN

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) các yếu tố tác động đến văn hóa doanh nghiệp của các công ty du lịch tại việt nam (Trang 41 - 43)

III. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VHDN CỦA CÁC CÔNG TY DU LỊCH VIỆT NAM

1. Phương hướng phát triển ngành du lịch và nâng cao VHDN

1.1. Phương hướng phát triển ngành du lịch

Trong xu thế hội nhập tồn cầu nói chung và khu vực nói riêng, hội nhập ngày càng sâu của du lịch Việt Nam vào cộng đồng du lịch thế giới, trực tiếp thông qua các tổ chức du lịch như UNWTO (Tổ chức du lịch thế giới), PATA (Hiệp hội du lịch Châu Á – Thái

Bình Dương) và gần gũi hơn là ASEANTA (Hiệp hội du lịch Đông Nam Á)…như là một lẽ tất yếu.

Và để nâng cao lợi thế cạnh tranh cho ngành du lịch Việt Nam nói chung, Nhà nước đã đưa ra phương hướng, định hướng chung như sau: “Phấn đấu đến năm 2020, du lịch cơ bản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tính chun nghiệp, hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật tương đối đồng bộ, hiện đại; sản phẩm du lịch chất lượng cao, đa dạng, có thương hiệu, có sức cạnh tranh; mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc, thân thiện với mơi trường; đưa Việt Nam trở thành điểm đến có đẳng cấp trong khu vực. Đến năm 2030, đưa Việt Nam thành một trong những điểm đến du lịch ưa chuộng, có đẳng cấp trên thế giới”. Trong đó, mục tiêu xây dựng nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao được nhấn mạnh, cụ thế là: “Xây dựng lực lượng lao động ngành Du lịch đủ về số lượng và đáp ứng yêu cầu về chất lượng, cân đối về cơ cấu ngành nghề và trình độ đào tạo để đảm bảo tính chuyên nghiệp, đủ sức cạnh tranh và hội nhập khu vực, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch”.

1.2. Phương hướng nâng cao VHDN của công ty trong ngành du lịch

Đứng trước sự cạnh tranh gay gắt của ngành du lịch, để nâng cao chất lượng dịch vụ địi hỏi cơng ty phải nỗ lực xây dựng văn hóa doanh nghiệp đặc biệt là về văn hóa tổ chức và văn hóa giao tiếp (trong nội bộ và với khách hàng)...Cụ thể phương hướng được xác định như sau:

1. Xác định mục tiêu kinh doanh cần đạt được, xác lập thị trường mục tiêu

2. rõ ràng và cụ thể trong từng phân đoạn thị trường. Khơng chỉ dừng lại ở đó, cá mục tiêu này sẽ được phổ biến cho tồn thể các cấp nhân viên trong cơng ty qua nhiều hình thức.

3. Tổ chức triển khai, thực hiện các kế hoạch và tiêu chí nâng cao chất 4. lượng chương trình du lịch và hoạt động kinh doanh của công ty. 5. Tiếp tục duy trì cơ chế quản lý thơng thống, tạo điều kiện cho nhân 6. viên phát huy năng lực và sức sáng tạo.

8. Tuân thủ các kỷ cương, kỷ luật để đảm bảo, ổn định và đồn kết trong nội bộ cơng ty.

9. Ngồi ra cơng ty cần ln chú trọng đến đời sống của cán bộ công nhân viên chức, từ đó các nhân viên mới phát huy hết được khả năng của mình để cống hiến cho cơng việc.

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) các yếu tố tác động đến văn hóa doanh nghiệp của các công ty du lịch tại việt nam (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)