Đối với các công ty bên bán

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) bài học kinh nghiệm từ thương vụ ma của diana và unicharm (Trang 28 - 30)

3 Bài học kinh nghiệm từ sự thành công của Unicharm và Diana

3.1 Đối với các công ty bên bán

3.1.1 Tăng cường sức mạnh nội tại của doanh nghiệp:

 Tăng tính cạnh tranh của thị trường M&A bằng cách tăng nhu cầu nội tại của thị trường. Nhu cầu này bắt nguồn từ cả phía cung và phía cầu. Từ cạnh tranh sẽ giúp các doanh nghiệp ngày càng phát triển và tăng cao nhu cầu mua lại và sáp nhập.

 Ở đây, vào thời điểm bán, hoạt động của Diana khơng hề khó khăn mà ngược lại, tăng trưởng rất tốt. Nếu chỉ xét các thơng số tài chính là tổng tài sản khoảng 1.425 tỷ đồng, doanh thu 1.020 tỷ đồng năm 2010 và tăng trưởng trung bình 30%/năm của Diana, đây là điểm làm nên thành công của thương vụ. Diana vẫn tăng trưởng hơn 45% trong năm 2011, năm 2012 là 60% và cho tới năm 2013 là 105%

 Chính vì sự tăng trưởng nhanh trong doanh thu mà Diana trở thành một miếng bánh béo bở trong mắt của Unicharm. Khiến Unicharm quyết tâm đầu tư mua lại Diana với một số tiền lớn tương xứng (184 triệu USD). Nếu Diana để cho Kotex chiếm lĩnh được thị trường, khiến doanh tụt dốc, thương hiệu Diana khơng cịn giá trị mới quyết định bán lại thì có lẽ giá trị cơng ty sẽ tụt dốc thảm hại và Unicharm có lẽ sẽ phải mất một khoảng thời gian lớn và nguồn tài chính đáng kể mới có thể khơi phục lại vị thế cho Diana và thậm chí mất nhiều thời gian cơng sức hơn nữa để tiếp tục đối đầu với Kotex. Chính nhờ tầm nhìn xa trơng rộng của ban lãnh đạo Diana, vụ M&A này đã thành công mĩ mãn và trở thành tấm gương cho các doanh nghiệp khác.

3.1.2 Chủ động với M&A:

 Doanh nghiệp bên bán cần chủ động tìm hiểu đối tác có nhu cầu mua lại cơng ty của mình. Cần tìm hiểu kĩ về văn hóa, mơi trường hoạt động, khả năng tài chính, mục tiêu, động cơ của doanh nghiệp bên mua

 Cụ thể trong thương vụ này, cơng ty Diana đã tìm hiểu kỹ càng về cơng ty Unicharm Nhật Bản. Trong đó có những sự tương đồng về văn hóa, mơi trường hai nước. Ngồi ra, tiềm lực của Unicharm khá mạnh, chiếm 25% thị phần giấy và giấy vệ sinh tại thị trường châu Á song hầu như chưa chen chân được vào thị trường Việt Nam. Có thể nói tại thời điểm đó, bán lại Diana cho Unicharm là con đường nhanh nhất để Diana vươn đôi tay ra khỏi thị trường Việt Nam và đối đầu trường tiếp với Kotex. Hơn nữa, hai bên bán và mua đều có một mục tiêu theo đuổi chung là đưa Diana ra khỏi biên giới Việt Nam và phát triển trên thể giới.

 Ơng Tú nói: “Tơi thấy rằng, với những điều kiện vĩ mô ở đây, chúng tôi không dễ dàng phát triển ra tồn cầu. Nhiều người nhìn nhận chưa thật thỏa đáng về việc các công ty Việt Nam sáp nhập vào một cơng ty quốc tế nào đó. Quan điểm của tơi là khi một cơng ty lớn mạnh thì nên chăng khơng cần soi q kỹ vào cơ cấu sở hữu. Huống chi, với ngành hàng tiêu dùng thì một cơng ty đang phát triển gia nhập một đế chế để tồn cầu hóa là chuyện bình thường. Tơi chỉ nỗ lực làm sao để khi nhắc

đến Diana, người tiêu dùng hiểu ngay đó là nhãn hiệu tồn cầu có xuất xứ từ Việt Nam”. Điều này cho thấy mục tiêu của ông khi bán lại Diana là muốn khẳng

định tên tuổi thương hiệu Việt

 Song song với đó, trên thực tế ta thấy Unicharm mua lại Diana nhưng không đổi tên, không thay thương hiệu, cũng không sáp nhập mà giải thể ln sự có mặt của Unicharm tại Việt Nam, thay vào đó là để Diana hoạt động. Điều này thể hiện sự đồng nhất về mục tiêu của hai bên.

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) bài học kinh nghiệm từ thương vụ ma của diana và unicharm (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(36 trang)