Mơ hình Just In Time trong hoạt động quản lý hàng tồn kho

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) ứng dụng mô hình just in time vào hoạt động quản lý hàng tồn kho trong các doanh nghiệp dệt may việt nam (Trang 25 - 30)

1.3.1. Một số công cụ hỗ trợ trong quản lý hàng tồn kho theo mơ hình Just In Time Time

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

5S là cơng cụ có nguồn gốc từ Nhật Bản với mục đích là tạo ra và duy trì một mơi trường làm việc thuận tiện, nhanh chóng, hiệu quả tại mọi vị trí làm việc trong nhà máy, xí nghiệp. 5S địi hỏi sự tham gia của tất cả các thành viên trong công ty để cải tiến môi trường làm việc và nâng cao năng suất lao động, 5S bao gồm:

 Sàng lọc (Seiri): sàng lọc những vật dụng không cần thiết và loại bỏ ra khỏi quy trình

 Sắp xếp (Seiton): Sắp xếp mọi thứ ngăn nắp, theo một trật tự nhất định nhằm mang lại sự thuận tiện khi sử dụng

 Sạch sẽ (Seiso): Vệ sinh mọi chỗ sao cho nơi làm việc khơng có rác hay bụi bẩn

 Săn sóc (Seiketsu): Săn sóc, giữ gìn nơi làm việc sạch sẽ, thuận tiện bằng cách duy trì các hoạt động sàng lọc, sắp xếp, sạch sẽ.

 Sẵn sàng (Shitsuke): Tạo thành nề nếp và thói quen tự giác làm cho môi trường làm việc luôn thuận tiện.

Trong quản lý hàng tồn kho 5S là cơng cụ hữu hiệu để bố trí, sắp xếp lại mặt bằng, hàng hóa trong kho nhằm tạo ra một mơi trường thơng thống, sạch sẽ để làm nơi chứa hàng. Đây cũng có thể xem là bước đầu tiên căn bản trong việc thay đổi những thói quen quản lý khơng có khoa học trước đây, thay vào đó hàng hóa được sắp xếp phân chia theo nhóm, đặt ở các vị trí thuận tiện khi lấy hàng, vận chuyển cũng như kiểm kê.

1.3.1.2. Kanban

Phương pháp Kanban được M.Ohno phát triển ở Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai. Sau một thời gian quan sát các xưởng sản xuất, M.Ohno nhận thấy rằng những người lao động thường có xu hướng tăng năng suất, sản xuất q nhiều, vì vậy ơng đã nghiên cứu và tìm ra một phương tiện cho phép chỉ sản xuất những sản phẩm theo yêu cầu. Theo phương pháp này quy trình phía trên chỉ sản xuất khi quy trình phía dưới u cầu, và quy trình phía dưới chỉ sản xuất khi khách hàng yêu cầu, đây là cách truyền tin ngược so với hệ thống sản xuất cũ. Hệ thống thông tin được truyền từ công đoạn cuối về công đoạn đầu này gọi là phương pháp Kanban. Hệ thống này sử dụng thẻ Kanban để kiểm sốt dịng sản xuất, giảm thời gian sản xuất và trong quá trình sản xuất. Hệ thống Kanban cho phép xác định sản xuất cái

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

gì, khi nào sản xuất và sản xuất như thế nào. Kanban duy trì mức tồn kho cần thiết bằng việc gửi đi những tín hiệu hình ảnh cho việc sản xuất và vận chuyển nguyên liệu của lô hàng mới được tiêu thụ. Kan ban được áp dụng theo 2 hình thức: Thẻ rút (Withdrawal Kanban): chi tiết, chủng loại, số lượng quy trình sau nhận từ quy trình trước; Thẻ đặt (Production-Ordering): chi tiết, chủng loại, số lượng quy trình sau phải thực hiện.

Phân loại: thẻ Kanban có 5 loại chính

 Kanban vận chuyển (Transport Kanban): thẻ kanban được dùng báo cho công đoạn trước cần chuyển chi tiết cho công đoạn sau

 Kanban sản xuất (Production Kanban): loại thẻ báo cáo cho dây chuyền sản xuất cần sản xuất chi tiết lượng hàng hóa bù vào lượng hàng hóa đã xuất

 Kanban cung ứng (Supplier Kanban): Loại thẻ báo cho nhà cung cấp cung ứng nguyên vật liệu

 Kanban tạm thời (Temporaly Kanban) Kanban được ban hành có thời hạn trong trường hợp thiếu hàng.

 Kanban tín hiệu (Signal Kanban): loại dùng thông báo kế hoạch cho các công đoạn sản xuất theo lô.

Hệ thống Kanban sẽ giúp cho tồn kho trên dây chuyền được quản lý rõ ràng, chính xác, hạn chế sự lãng phí, tồn động hàng hóa tại các vị trí giữa các khâu trong quy trình nhờ hệ thống thẻ thơng tin cụ thể thời gian, số lượng hàng hóa cần thiết.

1.3.1.3. Hệ thống kéo (Hệ thống Pull)

Cùng với Kanban, hệ thống Pull là chìa khóa quan trọng của mơ hình Just In Time, luồng sản xuất nhà máy được điều tiết từ công đoạn cuối về công đoạn đầu, chỉ khi có tín hiệu báo có nhu cầu ở cơng đoạn sau thì cơng đoạn trước mới tiến hành sản xuất.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hình 1.3: Dịng thơng tin và dịng vật chất trong hệ thống Pull

Nguồn: Hiroyuki Hirano, JIT Implementation Manufacturing – Volume 1

Khi một đơn hàng được nhận từ khách hàng và thông tin cho hệ thống sản xuất, lệnh sản xuất được đưa từ công đoạn cuối, trên hình là bước chuẩn bị vật chất (các nguyên liệu, vật liệu, chi tiết…), sau đó vật chất được chuyển tiếp sang khâu sản xuất, từ khâu sản xuất sang khâu lắp ráp, từ khâu lắp ráp chuyển đến khâu lắp ráp hoàn thiện và ra sản phẩm hoàn chỉnh. Như vậy trong hệ thống Pull tồn kho giữa các công đoạn được giảm bớt do thông tin xuất phát từ nhu cầu của khách hàng. Hệ thống sản xuất Pull có một số loại chính như sau:

 Hệ thống Pull cấp đầy (Replenishment Pull System): Trong hệ thống này, công ty cố ý duy trì một lượng tồn kho thành phẩm cho từng chủng loại, hay nhóm sản phẩm. Khi tồn kho của một loại sản phẩm thấp hơn mức xác định thì một lệnh làm đầy kho được ban hành, yêu cầu sản xuất thêm sản phẩm.

 Hệ thống Pull sản xuất theo đơn hàng (Sequential Pull System): Trong hệ thống này, các lệnh sản xuất chỉ được gửi đến xưởng sản xuất khi khách hàng yêu cầu. Tất cả sản phẩm được làm theo đơn đặt hàng

 Hệ thống Pull phức hợp (Mixed Pull System): Trong hệ thống này một số thành phần của hệ thống được cấp đầy, và sản xuất theo đơn hàng được sử dụng hỗ trợ lẫn nhau. Ví dụ một cơng ty có thể sản xuất một số sản phẩm trên cơ sở lấp đầy tồn kho trong khi sản xuất một số sản phẩm khác với hệ thống làm theo đơn đặt hàng.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hệ thống Pull không chỉ kiểm soát hàng tồn kho thành phẩm dựa trên dự báo nhu cầu đầu ra mà cịn giúp cho q trình cung ứng ngun vật liệu, cơng cụ, dụng cụ được đảm bảo đủ, không quá thừa hay quá thiếu nhờ dịng thơng tin ngược từ đầu công đoạn sau đến công đoạn trước, xuất phát từ nhu cầu của khách hàng.

1.3.2. Mơ hình Just In Time trong hoạt động quản lý hàng tồn kho

Mơ hình Just In Time trong hoạt động quản lý hàng tồn kho là hệ thống trong đó hàng hóa được dự trữ đúng thời điểm, đúng số lượng. Lượng tồn kho đúng thời điểm là lượng tồn kho tối thiểu cần thiết giữ cho hệ thống sản xuất hoạt động bình thường. Với mơ hình Just In Time, doanh nghiệp xác định chính xác số lượng của từng hàng hóa cần dự trữ trong từng thời điểm để đảm bảo hàng được đưa đến nơi có nhu cầu đúng lúc và đúng số lượng, sao cho các hoạt động ở bất kỳ công đoạn nào cũng được duy trì liên tục, thơng suốt và đúng thời gian u cầu.

Hình 1.4: Xây dựng mơ hình Just In Time trong quản lý hàng tồn kho

Nguồn: Tác giả tổng hợp

Từ việc tìm hiểu về mơ hình Just In Time, các vấn đề của quản lý hàng tồn kho, nhận thấy sự phù hợp của mơ hình JIT trong việc loại bỏ những dư thừa, lãng phí trong hoạt động quản lý hàng tồn kho của doanh nghiêp, dựa trên mơ hình Just

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

In Time trong quy trình sản xuất của Hiroyuki Hirano có thể xây dựng mơ hình cơ

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) ứng dụng mô hình just in time vào hoạt động quản lý hàng tồn kho trong các doanh nghiệp dệt may việt nam (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)