Đặc trưng của tính tựa lồi vô hướng và tính lồi của ánh xạ Lipschitz địa phương

Một phần của tài liệu tính chất đặc trưng của hàm tựa lồi lipschitz địa phương (Trang 32 - 39)

11 21 y 2∈F(x2, x1− x 2 ) ,

1.4Đặc trưng của tính tựa lồi vô hướng và tính lồi của ánh xạ Lipschitz địa phương

của ánh xạ Lipschitz địa phương

Phần này trình bày các tiêu chuẩn K- tựa lồi vô hướng và K- lồi của một ánh xạ Lipschitz địa phương f : Rm → Rn, trong đó K ⊂ Rn là một nón lồi đóng. Chú ý rằng f là K- tựa lồi vô hướng nếu và chỉ nếu một trong các điều kiện dưới đây là đúng:

(a) ∀xj ∈ Rn(j = 1,2);∀x ∈ [x1, x2] :S(f(x)−f(x1), f(x)−f(x2)) ≤ 0;

(b) ∀xj ∈ Rn(j = 1,2);f([x1, x2]) ⊂ [f(x1), f(x2)]−K.

Điều này được suy ra từ định nghĩa của tính K- tựa lồi và tính chất (1.1). Định lý 1.1

Các phát biểu dưới đây là tương đương: (I) f là K- tựa lồi vô hướng;

(II) D là i- tựa đơn điệu; (III) J f là s- tựa đơn điệu.

Chứng minh

(I ⇒ II): Giả sử phát biểu (II) là sai. Theo Nhận xét 1.2, Df không là i- tựa đơn điệu. Từ Bổ đề 1.2 ta có domDf = Rm ×Rm. Do đó, từ Mệnh đề 1.2 ta suy ra tồn tại x1 ∈ Rm, x2 ∈ Rm; (x1 6= x2) và η ∈ K+\ {0} sao cho

infηTDfx1(x2 −x1) > 0; (1.47)

infηTDfx2(x1 −x2) > 0. (1.48) Sử dụng Bổ đề 1.2, từ (1.47), (1.48) ta nhận được

min{d(ηTf)(x1, x2 −x1), d(ηTf)(x2, x1 −x2)} > 0.

Điều này suy ra từ bổ đề 1.4 với ηTf thay thế cho f. Do đó ηTf là không tựa lồi. Điều này mâu thuẫn với (I).

(I ⇒III): Trước hết chú ý rằng, với η bất kì η ∈ Rn,

(ηTf)0 = supηTJ f, (1.49)

Bởi vì với mọi x ∈ Rm và u ∈ Rm, ta có

(ηTf)0(x, u) = max{ξTu : ξ ∈ ∂0(ηTf)x}

= max{(ATη)Tu :A ∈ J fx}

= max{ηTAu : A∈ J fx}

= max ηTJ fx(u).

Ta thấy rằng f là K- tựa lồi vô hướng

⇔(∀η ∈ K+ \ {0}) (ηTf) là tựa lồi.

⇔(∀η ∈ K+\ {0}) (ηTf)0 là tựa đơn điệu. ( Bổ đề 1.4)

⇔(∀η ∈ K+\ {0}) supηTJ f là tựa đơn điệu. ( xem (1.49))

⇔J f là s-tựa đơn điệu ( mệnh đề 1.2)

Định lý 1.2

1. Nếu phát biểu dưới đây đúng:

(IV) Dbf là i- tựa đơn điệu thì các phát biểu (I), (II), (III) đúng. 2. Nếu f là khả vi theo phương thì các phát biểu (I), (II), (III) và (IV) là tương đương.

Chứng minh

1. Bởi vì (IV) ⇒ (II) (xem Nhận xét 1.2) và bởi vì (I) ⇔ (II) ⇔

(III) (xem Định lý 1.1), phần đầu của định lý được chứng minh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Theo Định lý 1.1, để chứng minh phần hai của Định lý 1.2 ta chỉ cần chỉ ra rằng (I) ⇔(IV). Thật vậy,

(I) ⇔ (∀η ∈ K+\ {0}) ηTf là tựa lồi

⇔ (∀η ∈ K+\ {0}) infηTDbf là tựa đơn điệu (Bổ đề 1.3)

⇔ (IV) (Mệnh đề 1.2 áp dụng với F = Dbf ).

Nhận xét 1.6

Đạo hàm theo phương f0 có thể được sử dụng như là một công cụ để đặc trưng tính K- tựa lồi vô hướng của f. Ánh xạ giá trị véc tơ khả vi theo phương f : Rm →Rn là K- tựa lồi vô hướng nếu và chỉ nếu

∀xj ∈ Rm(j = 1,2),∃t ∈ [0,1] : tf0(x1, x2−x1)+(1−t)f0(x2, x1−x2) ∈ −K.

Định lý 1.3

1. Nếu phát biểu dưới đây đúng :

(V) Cf là i- tựa đơn điệu thì các phát biểu (I), (II), (III) và (IV) cũng đúng.

2. Với các điều kiện dưới đây:

(∗) ∀(x, u) ∈ Rm ×Rm,

infηTCfx(u) = supηTJ fx(u) (∀η ∈ K+\ {0}), (1.50)

các phát biểu (I), (II), (III), (IV) và (V) là tương đương.

Chứng minh

Bởi vì (V ⇒ IV) Nhận xét 1.2 và (IV) ⇒ (III) ⇔ (II) ⇔ (I) (các Định lý 1.1 và 1.2),

Phần đầu của Định lý 1.3 là hiển nhiên. Phần 2 sẽ được chứng minh nếu chứng minh được (III) ⇒(V).

Chú ý từ giả thiết (*) ta suy ra domCf = Rm ×Rm. Thật vậy, do J fx(u) là một tập com pắc không rỗng, nên

supηTJ fx(u) < ∞

x x

phạm. Để nhận được suy luận (III) ⇒ (V) ta sử dụng mệnh đề 1.5 với

F = J f,F¯ = Cf. Chứng minh của Định lý 1.3 là hoàn thành.

Hệ quả 1.3.1

1. Nếu phát biểu dưới đây là đúng:

(V I) ∀x1 ∈ Rm,∀x2 ∈ Rm(x1 6= x2),∃t ∈ [0,1] :

tJ fx1(x2 −x1) + (1−t)J fx2(x1 −x2) ⊂ −K,

thì các phát biểu (I) , (II) và (III) cũng đúng.

2. Với điều kiện (*) các phát biểu (I), (II), (III), (IV), (V) và (VI) là tương đương.

Chứng minh

Bởi vì (V I) ⇒ (III) và (III) ⇔ (II) ⇔ (I) cho nên phần đầu của Hệ quả 1.3.1 là hiển nhiên. Bây giờ ta chú ý rằng với điều kiện (*) , (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(V I) ⇔ (V) (áp dụng Mệnh đề 1.5 với F = J f và F = Cf).

Để hoàn thành chứng minh phần hai của Hệ quả 1.3.1 ta áp dụng Định

lý 1.3.

Nhận xét 1.7

Điều kiện (1.50) hiển nhiên đúng nếu n = 1 và K = R+ hoặc f thuộc lớp C1.

Trước khi đưa ra điều kiện đủ khác để (1.50) đúng, ta hãy nhắc lại rằng: một hàm Lipschitz địa phương g : Rm →R là chính quy tại x ∈ Rm

nếu với mọi u ∈ Rm, tồn tại đạo hàm theo phương f0(x, u) của f tại x

theo phương u và nó bằng f0(x, u). Nhận xét 1.8

Gọi K+ là một nón đa diện sinh bởi các véc tơ độc lập tuyến tính

x. Khi đó, với tất cả u ∈ Rm, (1.50) đúng.

(Nói riêng, nếuK là orthant không âm của Rn và nếu tất cả các thành phần fi(i = 1,2, ..., n) của f là chính quy tại x thì (1.50) đúng với mọi

u ∈ Rm).

Thật vậy, ta phải chỉ ra rằng tồn tại véc tơ v ∈ Rn sao cho

ηTv = supηTJ fx(u) ∀η ∈ K+\ {0}. (1.51) Thật vậy , bởi vì (1.51) kéo theo (1.33) với F = J f, và do F¯ = Cf là

ánh xạ đa trị liên kết với F = J f, ta có v ∈ Cfx(u). Do đó suy ra (1.51) kéo theo với mọi véc tơ η 6= 0 thuộc K+,supηTJ fx ≥ infCfx(u). Bởi vì bất đẳng thức ngược lại luôn thỏa mãn với F = J f và F¯ = Cf, cho nên

ta nhận được (1.50). Để hoàn thành chứng minh, ta chỉ cần chỉ ra tồn tại

v ∈ Rn thỏa mãn (1.50). Do tính độc lập tuyến tính của ηi(i = 1,2, ..., p)

tồn tại v ∈ Rn sao cho

ηjTv = supηTi J fx(u) (i = 1,2, .., p).

Điểm v như vậy thỏa mãn (1.50). Thật vậy, lấy η ∈ K+ \ {0} là bất kì. Khi đó, tồn tại các số thực không âm λi(i = 1,2, .., p) sao cho η =

p P i=1 ¯ ηi, trong đó η¯i = λiηi. Chú ý rằng ¯

ηiTv = sup ¯ηiTJ fx(u) = (¯ηiTf)0(x, u).

(xem (1.4), (1.5)). Theo [4, Mệnh đề 2.3.6], tổng các hàm chính quy là chính quy, nên ta có

(ηTv) =X i ¯ ηiTv = X i (¯ηiTf)0(x, u) = X i

(¯ηiTf)0(x, u) (do tính chính quy của) η¯iTf

= (X i ¯ ηiTf)0(x, u) = (X i ¯

ηiTf)0(x, u) (do tính chính quy của tổng các hàm chính quy)

= (ηTf)0(x, u)

= supηTJ fx(u) (do (1.4) và (1.5)),

tức là (1.51) đúng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bổ đề dưới đây chỉ ra rằng tính K- lồi có thể biểu diễn qua tính K- tựa lồi vô hướng.

Bổ đề 1.7

Ánh xạ f : Rm → Rn là K- lồi nếu và chỉ nếu với bất kì E ∈

L(Rm,Rn), f +E là K- tựa lồi vô hướng.

Chứng minh 1. Điều kiện cần:

Lấy E ∈ L(Rm,Rn). Nếu f là K- lồi thì F +E cũng là K- lồi. Từ đó suy ra ηT(f +E) là lồi, và do đó, tựa lồi với bất kì η ∈ K+. 2. Điều kiện đủ:

Theo nhận xét [12, trang 16], g : Rm → R lồi nếu với bất kì ξ ∈ Rm, hàm g +ϕ là tựa lồi, trong đó ϕ(x) = ξTx(x ∈ Rm).

Để chứng minh tính K- lồi của f, ta chỉ cần chỉ ra rằng với bất kì

η ∈ K+ \ {0}, ηTf là một hàm lồi. Lấy ξ ∈ Rm và E ∈ L(Rm,Rn) được xây dựng từ ξ và η như trong chứng minh Bổ đề 1.5.

Chú ý từ định nghĩa của E và ϕ rằng

ηTE(x) = ξTx = ϕ(x) (x ∈ Rm).

Ta thấy rằng ηTf + ϕ= ηTf +ηTE = ηT(f + E).

Từ giả thiết f +E là K- tựa lồi vô hướng, và do η ∈ K+, ηT(f + E)

là tựa lồi. Do đó, với mọi ξ ∈ Rm, ηTf +ϕ là tựa lồi.

Theo nhận xét trên ηTf là lồi.

Bây giờ ta phát biểu các tính chất đặc trưng của tính K- lồi của f. Định lý 1.4

Các phát biểu dưới đây là tương đương: (I) f là K- lồi.

(II) Df là i- đơn điệu. (III) J f là s- đơn điệu. (IV) Dbf là i- đơn điệu. (V) Cf là i- đơn điệu.

Chứng minh

(I) ⇔ (II): Một chứng minh trực tiếp của kết quả này có trong [31]. Sử dụng mối quan hệ giữa tính K- lồi và tính K- tựa lồi, giữa tính đơn điệu và tính tựa đơn điệu, ta thấy rằng kết quả này cũng là hệ quả trực tiếp của Định lý 1.1.

(I) ⇔ (III): sử dụng Bổ đề 1.7 , 1.6 và Định lý 1.1.

(V) ⇒ (IV) ⇒ (II): suy ra từ Mệnh đề 1.3 và bao hàm thức Cf ⊂

Dbf ⊂ Df.

Chương 2

Một phần của tài liệu tính chất đặc trưng của hàm tựa lồi lipschitz địa phương (Trang 32 - 39)