Thành phần Ban giám đốc của SEC

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) THỰC TIỄN áp DỤNG NHÃN SINH THÁI của SINGAPORE và bài học KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM (Trang 35 - 36)

Chức vụ Tên Chức danh

Chủ tịch Bà Isabella Loh Chủ tịch Hội đồng Môi trường Singapore

Phó Chủ tịch GS. Leo Tan Wee Hin Giám đớc ĐH Q́c gia Singapore Phó Chủ tịch TS. Teo Ho Pin

Thành viên HĐQT Bà Linda Dorothy De

Mello Phó giám đớc PUB Thành viên HĐQT Ông Zechariah Chan Jin

Han

Thành viên Công ty SHTT Lee & Lee

Thành viên HĐQT Bà Lee Sze Yeng

Thành viên HĐQT Ông Robert Yap Phó chủ tịch cơng ty liên doanh DFS Singapore

Thành viên HĐQT TS. Leong Chee Chiew Phó giám đớc điều hành Ban Cơng viên q́c gia

Thành viên HĐQT Ông Philip Su Poon Ghee

Giám đốc điều hành Tổ chức Viễn Đông

Thành viên HĐQT GS. Ng Wun Jern Giám đốc điều hành Viện nghiên cứu môi trường và nước Nanyang Chủ tịch Ủy ban

Tư vấn Ông Geogre Huang

Chủ tịch danh dự Liên đoàn doanh nghiệp Singapore

Tư vấn viên Ơng Dalson Chung Giám đớc Cơ quan Mơi trường Q́c gia

Tư vấn viên Ơng Michael Toh Giám đốc Bộ Tài nguyên và Môi trường

Thư ký công ty Bà Susan Mary de Silva

(Nguồn: Hội đồng Môi trường Singapore, 2013)

Hội đồng quản trị của SEC bao gồm các thành viên đến từ khu vực tư nhân, các trường đại học và chính phủ. Các thành viên là các chuyên gia từ các lĩnh vực khác nhau cho phép các chương trình và sáng kiến được nghiên cứu và triển khai

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

2.2.2. Lựa chọn sản phẩm

Việc lựa chọn nhóm sản phẩm được khởi xướng từ Cơ quan chủ quản của các loại nhãn hoặc theo yêu cầu của các nhà sản xuất, các doanh nghiệp hoặc từ yêu cầu của cộng đồng. Nhóm sản phẩm được đề xuất, lựa chọn phải đảm bảo đầy đủ các tiêu chí sau:

- Có một sớ lượng lớn sản phẩm được bán trên thị trường trong khu vực; - Có ít nhất một giai đoạn trong toàn bộ vòng đời của sản phẩm có tác động

đến mơi trường;

- Sản phẩm phải có tiềm năng cải thiện mơi trường khi được người tiêu dùng lựa chọn cũng như khuyến khích các nhà sản xuất hoặc cung cấp dịch vụ thấy được lợi thế cạnh tranh khi nảy sinh nhu cầu về những sản phẩm được cấp nhãn sinh thái;

Để có thể biết được nhóm sản phẩm có đáp ứng được các điều kiện đề ra hay khơng thì SEC sẽ tiến hành thu thập số liệu thị trường, tổ chức các cuộc điều tra, tham khảo ý kiến các bên tham gia. Thông qua nghiên cứu khả thi sẽ đưa ra quyết định ći cùng. Nếu sản phẩm được lựa chọn thì SEC tiến hành thiết lập tiêu chí cấp nhãn sinh thái.

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) THỰC TIỄN áp DỤNG NHÃN SINH THÁI của SINGAPORE và bài học KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)