3.1 Cộng đồng kinh tế ASEAN và các cam kết về dịch vụ bảo hiểm
3.1.1 Khái quát chung về Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC)
Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) được thành l p nhằm mục đích tạo dựng một thị t ường và cơ sở sản xuất thống nhất cho các quốc gia thành viên ASEAN, thúc đẩy dòng chu chuyển tự do của hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, lao động có tay nghề trong ASEAN. Mục tiêu của AEC là thúc đẩy phát triển kinh tế một cách công bằng, thiết l p khu vực kinh tế có năng lực cạnh tranh cao mà với năng lực cạnh tranh này, ASEAN có thể hội nh p đầy đủ vào nền kinh tế toàn cầu.
T ong nă 2003, các nhà lãnh đạo ASEAN đã hoạch định tầm nhìn ASEAN 2020 bao gồm ba trụ cột chính là Cộng đồng an ninh – chính trị ASEAN (APSC) , Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) , Cộng đồng văn hóa – xã hội ASEAN (ASCC). Nă 2007, ột lần n a h nhấn mạnh lại cam kết này đồng thời quyết định đẩy nhanh quá trình thành l p cộng đồng kinh tế ASEAN vào nă 2015. Đặc biệt, các nhà lãnh đạo ASEAN t ong nă 2007 đã đồng ý rút ngắn tiến trình hội nh p kinh tế khu vực bằng việc thông qua kế hoạch hành động AEC và thành l p cộng đồng kinh tế ASEAN vào nă 2015.
AEC là một nỗ lực tham v ng hướng tới hội nh p thị t ường sâu rộng, với đặc t ưng là các dịng chảy hàng hóa, dịch vụ và đầu tư tự do,dịng chảy tài chính tự do hơn, tăng cường kết nối, và mở rộng cơ hội dịch chuyển lao động trong khu vực. AEC phản ánh nh ng thách thức kinh tế à các nước thành viên hiện phải đối mặt bao gồm xây dựng khả năng chống ch i t ước biến động kinh tế toàn cầu, duy trì khả năng cạnh tranh t ước sự trỗi d y của Trung Quốc và Ấn Độ, thúc đẩy việc làm đầy đủ và năng suất, giảm thiểu bất b nh đẳng quá mức. Đây có thể được x như một bước tiến quan tr ng trong việc tái định hướng khu vực h u 1997 – từ các đối tác kinh tế truyền thống, chẳng hạn như Nh t Bản, Hoa Kỳ (Mỹ) và Liên minh châu Âu (E ), sang các đối tác trong khu vực và các thị t ường mới nổi.
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Mỗi trụ cột của Cộng đồng ASEAN có một bản kế hoạch tương ứng nêu các mục tiêu và kế hoạch hành động à các nước thành viên đã ca ết. Kế hoạch cho AEC là một Tuyên bố ràng buộc bao gồm 17 thành tố cốt lõi và 176 hành động ưu tiên dựa trên bốn trụ cột: (i) một thị t ường và cơ sở sản xuất chung; (ii) một khu vực kinh tế cạnh tranh cao; (iii) một khu vực phát triển kinh tế b nh đẳng; và (iv) một khu vực hội nh p đầy đủ vào nền kinh tế toàn cầu. Hội nh p kinh tế, như đã đề ra trong Kế hoạch AEC, khơng chỉ giới hạn ở tự do hóa thương ại và đầu tư, à là một nỗ lực toàn diện và đa dạng nhằm giải quyết bất b nh đẳng trong và gi a các quốc gia, phát triển cơ sở hạ tầng trong nội bộ và liên quốc gia, phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, cũng như sự dịch chuyển của lao động có tay nghề.
Hình 3.1: Bốn tr cột của Cộng đ ng Kinh tế ASEAN (AEC)
Nguồn: Sổ tay kinh doanh trong Cộng đồng kinh tế S N
Kế hoạch AEC bao gồm một chương t nh chiến lược nêu các hành động ưu tiên cần được thực hiện trong bốn giai đoạn, mỗi giai đoạn hai nă , từ nă 2008 đến nă 2015, và tiến độ được theo dõi bằng thẻ điể đánh giá. ua bốn giai đoạn
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
từ nă 2008 đến nă 2011, ASEAN đạt 67,5 điểm phần t ă cho nh ng mục tiêu của AEC.
B ng 3.1: Việc thực hiện b ng đi m AEC tính đến tháng 12/2011
STT Các tr cột AEC Tỷ lệ hoàn thành
(đi m phần trăm)
1 Thị t ường chung và khu vực sản xuất thống nhất 65,9 2 Khu vực kinh tế có khả năng cạnh tranh 67,9
3 Phát triển kinh tế b nh đẳng 66,7
4 Hội nh p vào nền kinh tế toàn cầu 85,7
Tổng toàn bộ bốn trụ cột 67,5
Nguồn: Sổ tay kinh doanh trong Cộng đồng kinh tế S N 3.1.1.1 Thị trường và cơ sở sản xuất thống nhất chung
Việc thực hiện hóa Cộng đồng kinh tế ASEAN sẽ biến ASEAN thành một thị t ường và cơ sở sản xuất thống nhất, th o đó góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của ASEAN. AEC sẽ hỗ trợ hội nh p kinh tế của các khu vực ưu tiên, đồng thời cho phép tự do chu chuyển nguồn nhân lực có t nh độ cao, tài năng t ong inh doanh. Một thị t ường và cơ sở sản xuất thống nhất ASEAN bao gồm 5 yếu tố cơ bản: dòng chảy tự do của hàng hóa, dịch vụ và đầu tư, ột dòng chảy tự do hơn về vốn và dịch chuyển tự do của lao động có tay nghề cao.
Hàng rào thuế quan và hàng rào phi thuế quan sẽ từng bước bị xóa bỏ.Các nhà đầu tư ASEAN sẽ được tự do đầu tư vào tất cả m i lĩnh vực trong khu vực. Các chuyên gia và lao động có tay nghề sẽ được luân chuyển tự do trong khu vực. Nh ng thủ tục hải uan và thương mại hi đã được tiêu chuẩn hóa hài hịa và đơn giản hơn sẽ góp phần làm giảm chi phí giao dịch. Một thị t ường hàng hóa và dịch vụ thống nhất sẽ thúc đẩy phát triển mạng lưới sản xuất trong khu vực, nâng cao năng lực của ASEAN với vai trị là một trung tâm sản xuất tồn cầu đáp ứng yêu cầu đối với chuỗi cung ứng toàn cầu.
Thị t ường và cơ sở sản xuất thống nhất mang lại lợi ích cho các ngành cơng nghiệp ưu tiên tha gia hội nh p như: nông nghiệp, hàng không (v n chuyển bằng đường hàng không), ô tô, e-ASEAN, điện tử, ngư nghiệp, chă sóc sức khỏe, cao
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
su, dệt may và thời trang, du lịch, ngành công nghiệp gỗ và các dịch vụ logistics hác…
3.1.1.2 Khu vực kinh tế cạnh tranh
Thị t ường và cơ sở sản xuất chung thông qua AEC sẽ phụ thuộc vào sự cạnh tranh cơng bằng, chính sách sở h u trí tuệ, và phát triển cơ sở hạ tầng. Nh ng yếu tố này đóng góp vào ơi t ường kinh doanh của khu vực, tăng sức hấp dẫn đối với đầu tư nước ngoài, và tạo điều kiện cho việc thiết l p mạng lưới sản xuất. Cộng đồng kinh tế ASEAN hướng tới mục tiêu tạo dựng một khu vực kinh tế có năng lực cạnh tranh cao, thịnh vượng và ổn định, th o đó hu vực này sẽ ưu tiên 6 yếu tố chủ chốt là: chính sách cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng, quyền sở h u trí tuệ, phát triển cơ sở hạ tầng, hệ thống thuế khóa và thương ại điện tử.
ASEAN cam kết thúc đẩy văn hóa cạnh tranh cơng bằng thơng qua việc ban hành các chính sách và lu t cạnh t anh, đảm bảo sân chơi b nh đẳng trong ASEAN và hiệu quả kinh tế khu vực ngày càng cao.Hầu hết các nước đã ban hành uy định về cạnh tranh quốc gia và cũng có nh ng hướng dẫn về cạnh tranh khu vực. Ngoài a, t ong nă 2011, các nước thành viên đã thông ua ế hoạch Hành động về Quyền Sở h u Trí Tuệ ASEAN 2011 – 2015.
3.1.1.3 Phát triển kinh tế cơng bằng
Mục đích của hiệp định khung AEC đối với sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ (S E) là thúc đẩy năng lực cạnh tranh khu vực này bằng cách lợi thế hóa phương pháp tiếp c n thơng tin, tài chính, kỹ năng, phát t iển nguồn nhân lực và công nghệ. Nh ng động lực này là để lấp đầy khoảng cách gi a các quốc gia thành viên ASEAN, thúc đẩy hội nh p kinh tế của Cambodia, Lào, Myanmar và Việt Na , cho phép các nước thành viên cùng hướng tới một mục tiêu chung và đảm bảo tất cả các quốc gia này đều có được lợi ích cơng bằng trong q trình hội nh p kinh tế. Doanh nghiệp vừa và nhỏ rất quan tr ng vì h là đối tượng cung cấp việc làm và thu nh p chính, đồng thời đóng góp vào việc trao quyền cho phụ n và thanh niên thông qua tham gia kinh doanh. Tuy nhiên, cạnh tranh gia tăng có thể gây trở ngại cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ nếu nhu cầu và lợi ích của h hơng được giải quyết (ví dụ, tiếp c n thơng tin, thị t ường, phát triển kỹ năng, cơng nghệ và tài chính).
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Để thu hẹp khoảng cách trong khu vực và hỗ trợ cho Sáng kiến Hội nh p ASEAN, t ong nă 2011, các nước thành viên đã thông ua hung ASEAN về Phát triển Kinh tế nh đẳng t ong đó nêu b t sự cần thiết phải thúc đẩy phát triển con người, hợp tác công nghiệp khu vực tư nhân, phát t iển DNVVN, tạo việc làm và nâng cao chất lượng, phạm vi bao phủ của các hệ thống an sinh xã hội.
3.1.1.4 Hội nhập với nền kinh tế toàn cầu
Với thị t ường tương tác lẫn nhau và các ngành cơng nghiệp hội nh p, có thể nói ASEAN hiện đang hoạt động trong một ơi t ường tồn cầu hóa ngày càng cao. Do đó, hơng chỉ dừng lại ở AEC mà ASEAN còn phải xem xét tất cả các uy định trên thế giới để h nh thành chính sách cho chính nh, như chấp tu n các tiêu chuẩn và kinh nghiệm sản xuất, phân phối quốc tế tối ưu nhất. Đây sẽ là động lực chính cho phép ASEAN có thể cạnh tranh thành cơng với thị t ường tồn cầu, đạt được mục đích sản xuất, trở thành nơi cung ứng quan tr ng cho thị t ường quốc tế, đồng thời đảm bảo thị t ường ASEAN có sức hấp dẫn với các nhà đầu tư nước ngoài.
Các quốc gia thành viên ASEAN cũng nhất trí tham gia nhiều hơn n a vào mạng lưới cung ứng toàn cầu bằng việc nâng cao năng suất và hiệu quả công nghiệp. AEC sẽ trở thành tâ điểm của ASEAN với vai trò chủ động tham gia cùng cac đối tác FTA ASEAN và đối tác kinh tế bên ngoài trong việc đổi mới kiến trúc khu vực.