Cơ hội đối với các doanh nghiệp bảo hiểm

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm việt nam trong quá trình hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) (Trang 70 - 74)

3.2.1.1 Mở rộng thị trường với nhiều cơ hội kinh doanh

Cơ hội tiếp c n thị t ường mới dành cho các doanh nghiệp được mở rộng với việc loại bỏ các rào cản thương ại và dịch vụ. Quy tắc xuất xứ linh hoạt, hiện đại, tính minh bạch hóa cao là một số trong nhiều yếu tố thu n lợi hóa. Nếu t ước đây, sản phẩm của doanh nghiệp Việt chỉ có mặt quanh quẩn chủ yếu ở các nước quen thuộc như Lào, Ca bodia, Myanmar thì khi hội nh p, nh ng thị t ường mới sẽ đồng thời được mở a như Indon ssia, Thái Lan, Singapo và alaysia... à hông phải chịu nhiều sức ép về lu t và thuế. AEC, với việc tự do hóa dịch chuyển hàng hóa, dịch vụ sẽ khuyến khích các hoạt động inh doanh và đầu tư lớn hơn ở khu vực. Đầu tư nước ngoài trực tiếp gia tăng và hoạt động kinh tế ở khu vực đương nhiên sẽ mang lại việc gia tăng nhu cầu bảo hiểm. Các doanh nghiệp Việt Nam sẽ đầu tư hoạt động sản xuất - kinh doanh, dịch vụ nhiều hơn ở các nước khác trong khu vực… Đây là cơ hội tốt để các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam nắm bắt thời cơ ở rộng thị t ường.

Các DN Việt Na có cơ hội lớn trong việc mở rộng thị t ường với 600 triệu dân, tổng GDP trên 2,7 nghìn tỷ SD, tăng t ưởng trung bình 5%-6% hàng nă , khơng nh ng thế cịn có cơ hội tiếp c n với thị t ường rộng lớn hơn là nh ng đối tác của ASEAN, vì ASEAN có một số hiệp định thương ại tự do với các đối tác như Úc, New Zealand, Hàn Quốc, Nh t Bản, Trung Quốc và một số nước khác thông qua các thỏa thu n Thương ại tự do (FTAs) riêng rẽ. Ngoài ra, v n tải đường biển, đường bộ và đường hàng khơng sẽ địi hỏi phát triển thêm các sản phẩm bảo hiểm mới dành cho thị t ường ASEAN/Trung Quốc. AEC 2015 cũng sẽ mở rộng số lượng các loại bảo hiểm bắt buộc ở các ngành công nghiệp khác, chẳng hạn như sản xuất. Theo các chuyên gia trong ngành, việc thành l p Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) sẽ tạo cú hích cho ngành tài chính ngân hàng, góp phần giải quyết nh ng ách tắc, ua đó, tác động tích cực tới thị t ường bảo hiểm. Thị t ường chứng hoán cũng được dự báo sẽ khởi sắc hơn t ong nă 2015, đây là cơ hội để các doanh nghiệp bảo hiể đa dạng hóa danh mục đầu tư, nâng cao ức sinh lời. Đặc biệt, phân khúc bán lẻ sẽ tiếp tục được các doanh nghiệp bảo hiểm t p trung phát triển mạnh.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Ở các nước như Lào, yan a , Cambodia, nơi có nền chính trị và văn hóa kinh doanh bảo hiể (như bảo hiểm phi nhân th ) tương đối tương đồng với Việt Nam nên các doanh nghiệp Việt sẽ có nhiều lợi thế cạnh t anh hơn các công ty từ các nước ASEAN khác, ít nhất là t ong giai đoạn đầu hoạt động. Thị t ường bảo hiểm ở nh ng nước này còn tương đối sơ hai, còn ất nhiều tiề năng chưa được khai thác hết, là cơ hội mở rộng hoạt động cho các công ty bảo hiểm Việt Nam.

Cơ hội kinh doanh của các doanh nghiệp bảo hiểm không chỉ dừng lại ở việc cung cấp các sản phẩm bảo hiểm vào thị t ường khu vực, mà còn ở hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp vào các lĩnh vực tài chính khác. Các doanh nghiệp bảo hiểm, cũng giống như các công ty hoạt động tài chính hác, thường ra quyết định đầu tư hợp lý hơn các nhà đầu tư cá nhân. Các doanh nghiệp bảo hiể thường có bộ ph n chuyên trách về đầu tư, c p nh p thông tin, th o dõi thường xuyên danh mục đầu tư của doanh nghiệp để có nh ng thay đổi linh hoạt, kịp thời nhằm tối đa hóa lợi nhu n, tăng hiệu quả sử dụng vốn đầu tư. Tha gia AEC cùng với sự phát triển của thị t ường cổ phiếu, sự phù hợp hơn của các uy định pháp lu t liên quan tới đầu tư, sự tham gia sâu rộng hơn của các doanh nghiệp bảo hiể nước ngoài, chắc chắn hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt sẽ hiệu quả hơn.

Đây là thời điể để các doanh nghiệp linh hoạt, nhạy bén, sớm nh n diện và nắm bắt nh ng lợi ích tiề năng từ AEC để thúc đẩy khả năng tăng uy ô inh tế không chỉ khối thị t ường này mà còn với các thị t ường hác; t ong đó có các thị t ường ASEAN đã ý ết Hiệp định FTA như T ung uốc, Hàn Quốc, Nh t Bản, Ấn Độ, Aust alia và N Z aland…

3.2.1.2 Thu hút nhiều nguồn cung ứng lớn ở trong và ngoài nước

- Tăng cường huy động tiết kiệm từ người dân

Việc tham gia vào AEC sẽ góp phần làm cho hoạt động tiết kiệ đầu tư ngày càng nhộn nhịp hơn do sự tha gia ngày càng đông đảo của các công ty bảo hiểm sẽ khiến cho mức phí bảo hiểm giả đi và nh ng ưu đãi đối với khách hàng tham gia bảo hiểm sẽ ngày càng được chú tr ng. Đặc biệt, trong hoạt động bảo hiểm nhân th , đây là hoạt động mang nặng tính chất đầu tư và đây cũng là lĩnh vực mà các cơng ty bảo hiể nước ngồi có nhiều ưu thế trên thị t ường, do đó, cơ hội để tăng cường tiết kiệm cho nền kinh tế là rất lớn. Khơng chỉ có lợi cho nền kinh tế, mà

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

th o hướng nh n xa hơn, các doanh nghiệp bảo hiể t ong nước có cơ hội phát triển rất lớn. Khi có sự hoạt động sôi nổi của các công ty bảo hiểm trong khu vực, sự quan tâm của người tiêu dùng t ong lĩnh vực bảo hiê được tăng lên. Nếu doanh nghiệp trong nước nhạy bén với diễn biến thị t ường, nhanh chóng chuyển đổi phù hợp với tâm lý khách hàng thì sẽ gặt hái được nhiều thành công.

- Khả năng thu hút đầu tư từ các nền kinh tế lớn và phát triển

ên cạnh đó, cơ hội lớn nhất à Việt Na có thể nh n được sau khi AEC hình thành chính là khả năng thu hút đầu tư từ các nền kinh tế lớn và phát triển. Việc xây dựng một ASEAN thống nhất sẽ giúp các nhà đầu tư nh n nh n ASEAN như ột sân chơi chung, ột công xưởng chung với nguồn nhân lực có kỹ năng và chi phí rẻ.

Theo số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, thu hút đầu tư nước ngoài nă 2013 của ASEAN đạt 122,38 tỷ USD. Tổng giá trị giao dịch thương ại 2,5 nghìn tỷ USD. AEC với việc tự do hóa dịch chuyển hàng hóa, dịch vụ trong khu vực ASEAN sẽ khuyến khích các hoạt động kinh doanh và đầu tư lớn hơn ở khu vực. Đầu tư nước ngoài trực tiếp gia tăng và hoạt động kinh tế ở khu vực đương nhiên sẽ mang lại việc gia tăng nhu cầu bảo hiểm ở Đông Na Á. Các nước ASEAN không ngừng cải thiện ôi t ường thu hút FDI cho cộng đồng AEC và từng thành viên. Trên thực tế, ôi t ường FDI chung của ASEAN vẫn cịn rời rạc, tính liên kết vẫn cịn lỏng lẻo. Tính cạnh tranh trong việc thu hút FDI ở các nước ASEAN có sự hấp dẫn khác nhau vì mỗi nước có một lợi thế cạnh tranh riêng; do v y, từng nước đang có một ơi t ường thu hút FDI riêng. Với việc hình thành AEC, nh ng ưu đãi về tự do di chuyển vốn sẽ gia tăng đầu tư lẫn nhau gi a các nước trong nội khối. Đồng thời, với một thị t ường rộng lớn, với một ôi t ường FDI của các nước ngày càng được cải thiện trong tiến t nh để hình thành một ơi t ường đầu tư chung, việc thu hút đầu tư sẽ có tính cạnh tranh cho tồn khu vực và Việt Nam sẽ được hưởng lợi từ đó.

Tham gia vào AEC, Việt Na có điều kiện thu hút được nhiều vốn đầu tư từ nh ng nước thừa vốn và đa dạng có sự dịch chuyển mạnh sang các ngành có hàm lượng kỹ thu t cao, sử dụng ít nhân cơng như: Singapore, Malaysia, Thái Lan. Việt Na cũng có điều kiện để tiếp thu cơng nghệ và đào tạo kỹ thu t cao ở các ngành

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

cần nhiều lao động à các nước đó đang cần chuyển giao, tranh thủ nguồn vốn và nh ng tiến bộ khoa h c kỹ thu t của các nước trong khu vực để khai thác và sử dụng có hiệu quả tài nguyên đất nước, xây dựng cơ sở hạ tầng, phục vụ công cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Đó cũng là cách “đi tắt, đón đầu” phù hợp của chúng ta.

3.2.1.3 Nâng cao sức cạnh tranh với sự đa dạng của sản phẩm và sự cải thiện của môi trường kinh doanh

- Tiềm năng, triển vọng phát triển các sản phẩm mới

Chính sách mở cửa thị t ường Việt Nam và hội nh p AEC là điều kiện vô cùng thu n lợi cho sự giao lưu inh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục của Việt Nam với thế giới. Nguồn giao lưu này đang tạo cơ hội phát triển các loại hình bảo hiểm trên cả 2 khối thị t ường bảo hiểm nhân th và phi nhân th . Có thể kể đến tiềm năng phát triển các sản phẩm bảo hiểm du lịch, bảo hiểm do các thảm h a thiên nhiên gây ra, bảo hiể x cơ giới, bảo hiểm tín dụng xuất khẩu, bảo hiểm nông nghiệp v.v..

- Nâng cao khả năng cạnh tranh qua việc cải thiện môi trường kinh doanh và q trình chuyển giao cơng nghệ tiên tiến

Phân tích đặc điểm thị t ường bảo hiểm của một số nước trong khu vực cho thấy một đặc t ưng là có nhiều cơng ty bảo hiểm nhỏ, vốn ít, năng lực cạnh tranh yếu (ít ra là ở lĩnh vực bảo hiểm phi nhân th ). Vì thế, một số cơng ty bảo hiểm lớn của Việt Na có đủ khả năng ở rộng hoạt động, cạnh t anh b nh đẳng với các công ty bảo hiể địa phương ở nhiều nước khác, kể cả ở Indonesia, Philippines, Thái Lan…

Thu hút đầu tư nhiều hơn đồng nghĩa với q trình chuyển giao cơng nghệ diễn ra nhanh và tích cực hơn; góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm. Khi AEC thành l p, Việt Na có cơ hội tha gia sâu hơn vào chuỗi giá trị tồn cầu. Th o đó, tiếp c n thị t ường của Việt Nam sẽ được cải thiện bởi ôi t ường thương ại hiệu quả, minh bạch và dễ dự đoán, cùng với việc đơn giản hóa thủ tục hải quan, giảm thiểu chi phí cho các giao dịch thương ại quốc tế sẽ góp phần tạo dựng một mơi t ường kinh doanh cạnh tranh lành mạnh, thúc đẩy các DN nâng cao khả năng cạnh tranh. Các công ty bảo hiể t ong nước có điều kiện tiếp thu, h c hỏi nh ng kiến

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

thức, kỹ năng chuyên ngành của các công ty bảo hiể nước ngoài. Diễn biến thị t ường trong thời gian qua cho thấy các công ty bảo hiể nước ngồi có lợi thế về khả năng xác định và quản trị rủi ro, quản lý hợp đồng, thực hiện các chiến dịch marketing. Sức ép cạnh tranh buộc các công ty bảo hiể t ong nước phải chủ động điều chỉnh mơ hình và chính sách quản lý, đào tào nhân viên, ứng dụng công nghệ thông tin nhằm tạo lợi thế t ước các doanh nghiệp nước ngoài.

Cắt giả thuế uan là ột thu n lợi giúp nâng cao hả năng cạnh t anh của các DN Việt Na . Thuế suất t ong ASEAN sẽ về từ 0% - 5%, nếu sản xuất để xuất hẩu th sẽ hông phải chịu thuế suất hoặc thuế suất thấp. Đồng thời, nh p hẩu áy óc cũng hơng phải chịu thuế suất, điều này sẽ tạo điều iện cho việc hạ giá thành và tăng chất lượng của sản phẩ cũng như tăng tính cạnh t anh của hàng hóa.

Đặc biệt, hi tha gia vào ôi t ường AEC, sẽ giúp Việt Na đẩy ạnh cải cách t ong nước, đặc biệt là hoàn thiện thể chế inh tế và hồn thiện chính sách thương ại uốc tế t ong bối cảnh ới, cũng như thúc đẩy các DN nâng cao hả năng cạnh t anh hi gia nh p cộng đồng inh tế ASEAN. Đồng thời, Việt Na có cơ hội đẩy ạnh ứng dụng công nghệ thơng tin và t uyền thơng vào nền hành chính điện tử với việc Hiệp định hung -ASEAN đã được ý ết bởi các nhà lãnh đạo ASEAN vào tháng 11/2000. Do đó, huyến hích sự tăng t ưởng của thương ại điện tử t ong hu vực ASEAN, tự do hóa thương ại t ong các sản phẩ công nghệ thông tin, dịch vụ và đầu tư, và phát t iển ột xã hội điện tử t ong ASEAN, thúc đẩy xây dựng năng lực để thu hẹp hoảng cách ỹ thu t số t ong từng nước thành viên ASEAN.

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm việt nam trong quá trình hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) (Trang 70 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)