Thách thức đối với các doanh nghiệp bảo hiểm

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm việt nam trong quá trình hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) (Trang 74)

Cùng với nh ng cơ hội rộng mở, Việt Nam tham gia vào Cộng đồng kinh tế ASEAN cũng ang lại cho các doanh nghiệp bảo hiểm Việt nhiều thách thức. Để có thể t n dụng được các cơ hội sau khi gia nh p AEC, các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam cần nh n rõ các thách thức từ việc gia nh p AEC để có các điều chỉnh chiến lược, quy mô, kế hoạch, sự cung ứng sản phẩm cho phù hợp.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

3.2.2.1 Môi trường kinh doanh cạnh tranh ngày càng gay gắt với nhiều đối thủ lớn trong khu vực

Khi nền kinh tế Việt Nam mở cửa sẽ tạo ra một cuộc cạnh tranh và nh ng DN dịch vụ Việt Nam yếu thế bắt buộc phải có nh ng điều chỉnh để tạo thế cân bằng với các t p đoàn nước ngoài. Bản thân DN Việt Nam phải tự nâng cao về m i mặt thì mới hy v ng đủ sức cạnh tranh với các nước phát triển trong khối ASEAN. Khi AEC hoàn thành vào 2015, các DN Việt Nam có nguy cơ bị mất thị t ường nội địa vào tay các DN ASEAN.

Xuất phát từ một nền kinh tế phát triển thấp hơn, các doanh nghiệp Việt Nam nhìn chung sẽ phải đương đầu với sức ép cạnh tranh lớn, trong khi lại yếu hơn các doanh nghiệp ASEAN về qui mô vốn, về năng lực thiết bị, t nh độ công nghệ, kỹ năng uản lý và lao động, cũng như chưa có tầm nhìn, chiến lược kinh doanh hợp lý. Việc cạnh tranh về dịch vụ đầu tư của các nước ASEAN sẽ dẫn đến một số doanh nghiệp phải thu hẹp kinh doanh, th m chí rút khỏi thị t ường. Trong bối cảnh Việt Nam hội nh p mạnh mẽ, các nước sẽ mở rộng thị t ường xuất khẩu cho hàng hóa của Việt Na nhưng đồng thời Việt Na cũng phải mở cửa cho hàng hóa cạnh tranh của các nước. Nh ng doanh nghiệp có lợi thế về sản phẩm sẽ ngày càng lớn mạnh hơn, t ong hi doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh yếu đối với các sản phẩm của DN nước ngoài sẽ gặp thách thức nghiêm tr ng. Hiện nay, đa số doanh nghiệp của Việt Nam là doanh nghiệp nhỏ, năng lực cạnh tranh hạn chế, bước vào “sân chơi” AEC, các doanh nghiệp Việt Na đối mặt hơng ít hó hăn, thách thức.

Nhìn tổng thể, t nh độ phát triển của Việt Nam còn kém xa nhiều quốc gia t ong ASEAN như: Singapo , alaysia, Thái Lan...do v y, sức ép cải cách đặt ra với Việt Nam là rất lớn. Xếp hạng năng lực cạnh tranh quốc gia của Việt Nam do Diễn đàn inh tế Thế giới (WEF) công bố cho nă 2014-2015 ở mức rất thấp và ít có cải thiện từ nhiều nă nay. Nền quản lý hành chính lạc h u, nhiều thủ tục ườm rà gây ảnh hưởng tiêu cực nghiêm tr ng đến năng lực cạnh tranh, chi phí về thời gian và tiền bạc của doanh nghiệp Việt Na , đơn cử như việc các doanh nghiệp Việt Nam cần đến 872 giờ/nă để đóng thuế trong khi con số bình qn của dịch vụ đó ở các nước ASEAN-6 chỉ là 172 giờ/nă .

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Khi mở cửa hội nh p, các doanh nghiệp bảo hiể t ong nước phải đối mặt với cạnh tranh hết sức gay gắt trên nhiều mặt như chất lượng phục vụ, sự đa dạng hóa của các dịch vụ bảo hiểm, khả năng vốn, giá thành dịch vụ. Ưu thế cạnh tranh trong cung cấp dịch vụ bảo hiể có xu hướng nghiêng về các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi có cơng nghệ tiên tiến, chịu hó đầu tư vào việc quảng bá, giới thiệu sản phẩm mới, nâng cao chất lượng dịch vụ. Ngoài ra, các doanh nghiệp bảo hiểm còn chịu sức ép cạnh tranh từ các sản phẩm thay thế, như các dịch vụ ngân hàng chứng khốn khơng chỉ t ong nước mà còn ở các quốc gia ASEAN.

3.2.2.2 Áp lực lớn trong việc đáp ứng những nhu cầu từ phía khách hàng

- Yêu cầu về chất lượng dịch vụ ngày càng cao

Hội nh p góp phần làm cho nền kinh tế tăng t ưởng, đời sống của nhân dân không ngừng được cải thiện, các nhà đầu tư có nhiều cơ hội kinh doanh, doanh nghiệp có nhiều lợi thế để xây dựng và phát triển. Với sự gia tăng chất lượng sống này, doanh nghiệp, nhà đầu tư lẫn người tiêu dùng ln địi hỏi được cung cấp nh ng sản phẩm chất lượng và uy tín. Đặc biệt là t ong lĩnh vực bảo hiểm – bảo đảm sự an toàn và ổn định cho con người, các vấn đề liên uan đến việc bảo vệ người tiêu dùng và các doanh nghiệp bảo hiể t ước các vụ bê bối trong chất lượng sản phẩ cũng sẽ được tăng lên.

Thay vì chấp nh n nh ng điều khoản bảo hiểm mà công ty bảo hiể đưa a như t ước, hách hàng ngày nay đặt ra nh ng yêu cầu cao hơn và hắt h hơn cho các doanh nghiệp t ước khi h lựa ch n. Điều nay có thể thấy rõ qua nh ng yêu cầu mở rộng phạm vi bảo hiểm, gia tăng uyền lợi, gia tăng các tiện ích khi tham gia bảo hiể , đơn giản hóa các thủ tục, rút ngắn thừi gian giải quyết quyền lợi khi xảy rủi ro.

- Gian lận, trục lợi bảo hiểm ngày càng nhiều và tinh vi

Trục lợi bảo hiểm là hành vi cố tình gian dối, lừa đảo có thể có chủ ý ngay từ khi tham gia bảo hiểm hoặc phát sinh sau hi đã xảy ra rủi o cho đối tượng bảo hiểm nhằm chiế đoạt một số tiền từ doanh nghiệp bảo hiể . Đây là t nh t ạng gian l n trong bảo hiểm và là vấn đề nhức nhối đối với các doanh nghiệp.

Trục lợi và gian l n diễn ra ở hầu hết các nghiệp vụ bảo hiểm. Trục lợi bảo hiể thường xảy ra nhiều nhất ở khối bảo hiể cá nhân, như bảo hiể x cơ giới,

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

bảo hiểm về sức khỏe và tai nạn con người. Còn trục lợi bảo hiểm ở các doanh nghiệp cũng có, nhưng chủ yếu ở dạng ký hợp đồng nhưng hơng đóng phí bảo hiểm, hết hiệu lực của hợp đồng th “phù phép” hiệu lực bảo hiểm, hoặc nhờ cơ quan chức năng đánh giá x xét lại thành các rủi ro, tai nạn… Trong việc cấp đơn bảo hiểm, do tính minh bạch chưa cao nên người tham gia bảo hiể có xu hướng muốn trục lợi.

Ở Việt Na , tuy chưa có nh ng thống ê cụ thể, nhưng t nh t ạng t ục lợi bảo hiể đã xuất hiện từ lâu và đang có xu hướng gia tăng. ột số hành vi thường gặp là: tổn thất thiệt hại xảy a ồi ới ua bảo hiể , hay là tự gây a tổn thất để đòi bồi thường (ở cả lĩnh vực bảo hiể hàng hóa, bảo hiể tàu thủy, bảo hiể x cơ giới). T ục lợi bảo hiể diễn a hông nh ng ở nghiệp vụ bảo hiể phi nhân th à cả ở lĩnh vực bảo hiể nhân th . Tha gia hội nh p t ên thị t ường hu vực, các công ty bảo hiể Việt Na phải đối ặt với hành vi t ục lợi bảo hiể của nh ng hách hàng ới, hách hàng tiề năng với t nh độ dân t í cao. ột số hành vi gian l n, t ục lợi t ong bảo hiể tín dụng xuất hẩu, bảo hiể thân tàu v.v.. cũng sẽ t ở nên phức tạp hơn. ột ví dụ cụ thể t ong bảo hiể thân tàu như: Chủ tàu sau hi ý ết hợp đồng bảo hiể cho con tàu của nh, đã cấu ết bắt tay với chủ tàu hác tháo dỡ t ang thiết bị áy óc t ên tàu chuyển đi nơi hác, hoặc tổ chức vứt áy của tàu a gi a biển ồi đánh ch tàu để hai báo tàu gặp nạn và/hoặc bị ch để địi cơng ty bảo hiể bồi thường; có lái x tự đẩy x xuống vực hoặc đốt cháy x để đòi bồi thường...

Thị t ường bảo hiể càng phát t iển th các h nh thức t ục lợi bảo hiể cũng ngày càng đa dạng hơn, thủ đoạn t ục lợi bảo hiể cũng tinh vi hơn và số tiền gian l n t ục lợi bảo hiể cũng ngày càng nhiều hơn. Nếu nh ng hành vi t ên bị phát hiện và được chứng inh th doanh nghiệp bảo hiể sẽ hông phải chi t ả bồi thường và ngược lại nếu hơng có bằng chứng về hành vi gian l n ia th chắc chắn doanh nghiệp bảo hiể sẽ phải đền bù cho nh ng thiệt hại được coi là “hợp pháp” đó.

Nguyên nhân của hiện tượng này có thể do sự vơ tình hay cố ý của nhân viên bảo hiể (điều này bàn về tr nh độ của nguồn nhân lực) hay cũng có thể do hiện tượng ê hai thông tin hông đầy đủ của khách hàng, khai sai hay sự thông đồng

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

gi a nh ng người có liên uan như: bác sĩ, công an, người giá định tổn thất…và tình trạng khách hàng tham gia bảo hiểm ở nhiều công ty trong cùng một thời điểm. Vấn đề cịn nằm ở chính các doanh nghiệp bảo hiể . T nh độ nguồn nhân lực, năng lực quản trị cịn yếu é đẫn dến cơng tác tuyển dụng, đào tạo cán bộ, nhân viên quản lý cịn bng lỏng, quy trình kiểm tra, kiểm sốt, giải quyết bồi thường cịn nhiều lỗ hổng khiến cho hành vi trục lợi bảo hiể ngày càng gia tăng. Cùng với đó là các uy định về phòng chống trục lợi bảo hiểm cịn nhiều bất c p. khơng theo kịp thực tiễn thị t ường.

Nếu khơng có các giải pháp ngăn chặn kịp thời vấn nạn này thì khi thị t ường bảo hiểm hòa nh p vào nền kinh tế khu vực thì chắc chắn gian l n và trục lợi bảo hiểm sẽ khiến cho nh ng cơ hội mà hội nh p mang lại trở nên xa vời đối với các doanh nghiệp. Thời gian khơng cịn nhiều cho các DN Việt Nam nhưng khơng có nghĩa là DN Việt Nam bỏ mặc buông xuôi để thời cuộc đẩy đưa. DN Việt Nam cần phải hành động để t ước mắt là gi thị t ường t ong nước. Và trong cuộc chơi hội nh p sẽ nổi lên 2 khả năng: hoặc Việt Nam sẽ biến nh thành công xưởng thế giới, là tụ điểm của các dự án, tạo ra sản phẩm Việt tiêu thụ đến các nước phát triển, hoặc Việt Nam sẽ mất đi hả năng sản xuất và cạnh tranh, tự biến mình trở thành thị t ường tiêu thụ sản phẩm màu mỡ cho các nước. Để tồn tại, các DN Việt Nam cần phải liên kết với nhau, tạo nh ng cơ hội đầu tư, nh ng giải pháp để cùng vượt qua thử thách cho tất cả DN t ong nước nhằ tăng sức mạnh cạnh tranh.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

B ng 3.3: Ma trận SWOT nâng o năng lự ạnh tr nh ủ á N H Việt N m trong q á tr nh hội nhập Cộng đ ng kinh tế ASEAN (AEC)

Trận S OT

Cơ hội (Opportunities) Thách thức (Threats)

O1: Mở rộng thị t ường với nhiều cơ hội kinh doanh O2: Tăng cường huy động tiết kiệm từ người dân O3: Khả năng thu hút đầu tư nước ngoài

O4: Tiề năng phát t iển các sản phẩm mới

O5: ôi t ường kinh doanh và chuyển giao công nghệ tiên tiến

T1: ôi t ường cạnh tranh gay gắt với nhiều đối thủ lớn trong khu vực

T2: Yêu cầu chất lượng dịch vụ ngày càng cao T3: Gian l n, trục lợi bảo hiểm Đi m m ạn h ( S tr en gt h s) S1: Doanh thu và thị phần lớn S2: Nền tảng uy tín v ng chắc Các gi i pháp (S-O) Các gi i pháp (S-T)

S1+O1, O2, O3, O4, O5: Chủ động và tích cực thực hiện liên kết, hợp tác gi a các DN

S2+O1, O2, O3, O4, O5: Xây dựng và phát triển thương hiệu DN

S1, S2+T1, T2: Nâng cao năng lực cạnh tranh DN, khuyến khích các DN phát triển, đa dạng hóa sản phẩm

S2+T2, T3: Hồn thiện hệ thống pháp lu t kinh doanh bảo hiểm

Đi m y ếu ( We ak n esses) W1: Sản phẩm bảo hiểm chưa đa dạng W2: Bộ máy tổ chức và nh ng bất c p về cơ chế quản lý Các gi i pháp (W-O) Các gi i pháp (W-T)

W1+O1, O2, O3, O4, O5: Hoàn thiện chiến lược sản phẩm, chiến lược phân phối.

W2+ O1, O2, O3, O4, O5: Đổi mới cơ cấu tổ chức quản lý

W1+T1, T2: Tăng cường công tác nghiên cứu thị t ường

W2+ T1, T2, T3: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong doanh nghiệp

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

ua phân tích các yếu tố bên t ong và bên ngồi của các DN H Việt Na , đã chỉ a được điể ạnh (S), điể yếu (W), cũng như các cơ hội (O) à các DN cần nắ bắt, thách thức (T) phải đối ặt. ết uả thu được từ việc tổng hợp ể t ên là các cặp giải pháp (S-O); (S-T); (W-O); (W-T) t ong bảng 3.3. Các giải pháp này được t nh bày cụ thể tại ục 3.3.1 và 3.3.2 của hóa lu n.

3.3 Gi i pháp nâng o năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp b o hi m Việt Nam trong q á tr nh hội nhập Cộng đ ng kinh tế ASEAN (AEC)

Việc tha gia Cộng đồng inh tế ASEAN (AEC) t ong lĩnh vực sẽ ang lại nhiều cơ hội hơn nh ng thách thức à các doanh nghiệp đối ặt. Tuy nhiên, nếu hơng có nh ng giải pháp hợp lý và hiểu uả, các doanh nghiệp Việt hông nh ng bỏ lỡ các cơ hội à cịn gặp nhiều hó hăn t ong cạnh t anh, th chí đi đến phá sản, út lui hỏi thị t ường. Để nâng cao năng lực cạnh t anh của các doanh nghiệp bảo hiể Việt Na , cần có sự nỗ lực từ phía bản thân các doanh nghiệp và sự hỗ t ợ của Nhà nước.

3.3.1 Giải pháp từ phía các doanh nghiệp bảo hiểm iệt Nam

3.3.1.1 Đổi mới cơ cấu tổ chức quản 1ý

uốn nâng cao được lợi thế cạnh t anh, t ước hết cần có sự đổi ới t ong cơ cấu tổ chức uản lý nhằ củng cổ và cải thiện cơ uan đầu não của bất ỳ doanh nghiệp, t ong bất ỳ lĩnh vực nào. Cụ thể, các doanh nghiệp bảo hiể cần có các biện pháp th o các hướng sau:

- Xác định õ chức năng, nhiệ vụ của các bộ ph n t ong hệ thống tổ chức inh doanh của doanh nghiệp, cần có sự phân biệt tương đối về tính chất, cơng việc của các bộ ph n, t ánh sự chồng chéo, tạo điều iện cho cán bộ uản lý t p t ung đầu tư chuyên sâu và đả bảo sự hoạt động của các bộ ph n t ong doanh nghiệp ột cách nhịp nhàng.

- Điều chỉnh hợp lý tổ chức hợp với yêu cầu của đội ngũ cán bộ uản lý t ong doanh nghiệp với xây dựng ạng lưới thông tin, xác định các uyết định đưa a ột cách chính xác, hiệu uả.

- Đả bảo thông tin t ong nội bộ doanh nghiệp, bảo đả i thành viên hiểu õ được ục đích của tổ chức, đạt được sự thống nhất gi a ục đích cá nhân và ục đích của t p thể. Tổ chức thông tin t ong nội bộ doanh nghiệp phải tuân thủ các

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

nguyên tắc sau: Thông tin phải được phổ biến ộng ãi cho tất cả i người, i cấp t ong tổ chức được biết õ àng; các tuyến thông tin cần t ực tiếp và ngắn g n; duy t hoạt động của tồn bộ hệ thống thơng tin ột cách thường xuyên hông bị ngắt uãng.

3.3.1.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong doanh nghiệp

Hiện tại, t nh t ạng thiếu nguồn nhân lực bảo hiể có t nh độ cao tại các

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm việt nam trong quá trình hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)