Dịch vụ viễn thông

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) PHÂN TÍCH NHỮNG điều CHỈNH TRONG CHÍNH SÁCH THƯƠNG mại DỊCH vụ VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO và một số đề XUẤT TRONG THỜI GIAN tới (Trang 81 - 85)

3.2. Giải pháp cho một số ngành dịch vụ cụ thể

3.2.4. Dịch vụ viễn thông

Vấn đề cần giải quyết ngay trong ngành viễn thông là tạo một môi trường bình đẳng giữa các nhà cung cấp dịch vụ. Chính sách cần thay đổi theo hướng thơng thống hơn đối với các doanh nghiệp ngoài khu vực quốc doanh.

Ngoài ra, Việt Nam cần xây dựng, phát triển cơ sở hạ tầng viễn thông và Internet hiện đại, công nghệ tiên tiến với hiệu quả cao, an ninh, an toàn trên cả nước. Ưu tiên sự phát triển của các dịch vụ mới theo xu hướng tích hợp công nghệ phát thanh, truyền hình, cơng nghệ thơng tin và viễn thơng cố định và di động.

Hồn thiện mơi trường pháp lý, cải thiện kỹ năng quản lý của Chính phủ đối với dịch vụ viễn thông và Internet. Đổi mới và cập nhật các văn bản pháp lý liên quan tới viễn thông và Internet để khai thác các nguồn lực trong nước, tạo mơi trường cơng ty bình đẳng và minh bạch.

Tăng cường hiệu quả năng lực quản lý Nhà nước bằng cách cải tiến quản lý Nhà nước đối với các lĩnh vực viễn thông và Internet từ trung ương tới địa phương, tập trung vào xây dựng, hoàn thiện năng lực của cơ quan quản lý trực tiếp viễn thơng, sóng vơ tuyết, Internet và an ninh, an tồn thông tin.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Tổ chức các khóa đào tạo và xây dựng nguồn nhân lực thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước ở khu vực trung ương và địa phương liên quan tới các yêu cầu về cạnh tranh trong quá trình hội nhập. Ưu tiên các khóa đào tạo giám đốc thông tin (CIO), các chuyên gia công nghệ thơng tin cao cấp.

Có cơ chế và chính sách cấp phép phù hợp, khuyến khích các doanh nghiệp tham gia vào việc bán lại dịch vụ, hỗ trợ dịch vụ giá trị gia tăng, dịch vụ Internet dựa trên cơ sở hạ tầng mạng được đầu tư; xây dựng cơ sở hạ tầng mạng nội vùng để cung cấp dịch vụ tiếp cận băng tần rộng, kết nối các mạng may tín;

Củng cố việc xây dựng tiêu chuẩn trong các lĩnh vực viễn thông và Internet để đảm bảo luận Việt Nam tương thích với các quy tắc quốc tế chung. Củng cố việc quản lý chất lượng của dịch vụ, các mạng lưới viễn thông và Internet dưới các hình thức như cơng bố chất lượng trên cơ sở các tiêu chuẩn bắt buộc hoặc tự nguyện áp dụng đối với các doanh nghiệp viễn thông và Internet

Đối với một số dịch vụ chưa có khả năng cạnh tranh cao, xem xét khả năng áp dụng cơ chế quản lý khác biệt trong kết nối nhằm thúc đẩy cạnh tranh và khuyến khích các doanh nghiệp mới tham gia thị trường. Xây dựng và hoàn thiện các quy định đảm bảo an ninh, an toàn đối với mạng lưới viễn thông và Internet. Cải cách tổ chức, quản lý và các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bằng cách thành lập các tập đồn, doanh nghiệp viễn thơng mạnh có cơng nghệ hiện đai và kỹ năng quản lý, có chuyên môn cao và khả năng hoạt động thương mại trong các lĩnh vực khác nhau, nhưng tập trung vào viễn thông và Internet.

Xây dựng môi trường đầu tư phù hợp với luật và quy định quốc tế. Thu hút vốn đầu tư:

- Cải cách doanh nghiệp, điều chỉnh cơ cấu sản xuất, đầu tư và tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh, cải thiện đáng kể khả năng huy động nội lực để tái đầu tư trong quá trình phát triển.

- Tăng cường thu hút đầu tư từ các nguồn trong nước: vốn tín dụng…tập trung vào nguồn vốn từ các doanh nghiệp cổ phần, cung cấp dịch vụ cho người dân tham gia đầu tư vào viễn thông và Internet.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

KẾT LUẬN

Dịch vụ ngày càng đóng vai trị quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam, và là một lĩnh vực không thể khơng quan tâm để có thể phát triển kinh tế ở nước ta.

Trong xu hướng tồn cầu hóa, ngành dịch vụ phát triển không ngừng, và một yếu tố tất yếu là cần phát triển và hoàn thiện các chính sách thương mại dịch vụ.

Từ khi gia nhập WTO, cùng với các chính sách phát triển của Nhà nước mà Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu đáng tự hào. Nền kinh tế Việt Nam đang phát triển mạnh hơn, nhờ đấy mà đời sống người dân tốt hơn. Mặc dù kinh tế dịch vụ của Việt Nam chưa thật sự phát triển mạnh mẽ, nhưng đây là lĩnh vực tiềm năng hứa hẹn phát triển rất tốt trong tương lai. Ngành dịch vụ cũng đã có sự đóng góp khơng nhỏ tới sự phát triển kinh tế và các thành tựu mà Việt Nam đạt được. Việt Nam đã dần mở cửa thị trường, điều chỉnh và bổ sung nhiều chính sách để phù hợp với tình hình phát triển thị trường dịch vụ trong nước và thế giới. Bên cạnh những thành tựu mà Việt Nam đã đạt được, nền kinh tế Việt Nam và chính sách thương mại dịch vụ của Việt Nam vẫn tồn tại nhiều khó khăn và thách thức. Các ngành dịch vụ rất non trẻ của Việt Nam còn nhiều bất cập như: năng lực tài chính thấp, quy mơ vốn nhỏ bé; cơ sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn, lạc hậu, không đồng bộ; thiếu đội ngũ cán bộ nhân viên có trình độ cao… Thêm vào đó, hệ thống văn bản pháp quy điều chỉnh các ngành dịch vụ còn chồng chéo, thiếu minh bạch. Mặt khác, các ngành dịch vụ đa phần là những ngành trọng yếu liên quan mật thiết tới an ninh quốc phòng nên quan điểm về mở cửa còn hết sức dè dặt.

Trên cơ sở đó, nhằm khắc phục những vấn đề còn tồn tại trong các ngành dịch vụ để hội nhập thành công, đề tài đã đưa ra các giải pháp chung cho toàn ngành dịch vụ và một số ngành dịch vụ điển hình.

Với mong muốn góp phần nhỏ bé vào cơng cuộc đổi mới chính sách thương mại dịch vụ của Việt Nam trong q trình tự do hóa thương mại, đề tài nghiên cứu này đã được trình bày tổng quan tình hình chính sách thương mại dịch vụ của Việt Nam và đề xuất một số hướng giải quyết để đáp ứng tốt hơn tình hình phát triển dịch vụ của Việt Nam.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Nữ Thúy Hiền (2006), Hoàn thiện chính sách thương mại dịch vụ nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập, khóa luận tốt nghiệp trường đại học Ngoại Thương, Hà Nội.

2. Đinh Thị Minh Nguyệt (2007), Đổi mới chính sách thương mại dịch vụ của Việt

Nam trong q trình tự do hóa thương mại, khóa luận tốt nghiệp trường đại học Ngoại

Thương, Hà Nội.

3. AXCO. Báo cáo thị trường bảo hiểm phi nhân thọ của Việt Nam (P&C). Dịch vụ

thông tin bảo hiểm của AXCO, tháng 2 năm 2009.

4. Niên giám thống kế tóm tắt 2014

5. World Bank(2004), Đưa dịch vụ phục vụ người dân, báo cáo phát triển thế giới.

6. Website:

 Tổng cục thống kê: www.gso.gov.vn

 Trung tâm WTO: ww.trungtamwto.vn

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) PHÂN TÍCH NHỮNG điều CHỈNH TRONG CHÍNH SÁCH THƯƠNG mại DỊCH vụ VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO và một số đề XUẤT TRONG THỜI GIAN tới (Trang 81 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)