Giới thiệu chung về hải quan Malaysia

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) cơ chế hải quan một cửa trong thủ tục hải quan điện tử của malaysia và bài học kinh nghiệm cho hải quan việt nam (Trang 35 - 39)

2.1.1. Lịch sửhình thành và phát triển của hải quan Malaysia

Hải quan Hoàng gia Malaysia là cơ quan chính phủ chịu trách nhiệm điều hành các chính sách về thuế của quốc gia. Năm 1931, tại Hội nghị các nguyên tắc của Hội liên hiệp các nước bán đảo Mã Lai tổchức ởSri Mananti, ủy viên cấp cao của Anh –ông Cecil Clementi đề xuất việc mởrộng sự hợp tác dựa trên kết quả về mức tăng trưởng của thuế nhập khẩu thường niên của khu vực này. Ông đề nghị việc thành lập một Liên minh Hải quan cho toàn bộ bán đảo Mã Lai, như vậy việc gia tăng nguồn thu từthuế không gây ảnh hưởng đến quá trình diễn ra các giao dịch trong khu vực. về Đến năm 1932, Biểu thuế Hải quan đã chiếm một phần lớn các hàng hóa và thuếsuất ưu đãi đã được áp dụngcho hàng hóa đến từ đếquốc Anh.

Nhưng phải đến năm 1946, cùng với sự thành lập của Liên bang Mã Lai, Liên minh Hải quan cho toàn bán đảo Mã Lai mới được ra đời với tên gọi Cục thuế quan và thuế tiêu thụ đặc biệt của Liên bang Mã Lai. Tuy nhiên, do sự tan rã của Liên bang Mã Lai nên cơ quan hải quan này cũng bịgiải thể vào năm 1948.

Trong năm 1948, Tổng cục Hải quan Malaysia quản lý hoạt động hải quan ở toàn bộ bán đảo Mã Laiđược thành lập theo quyết định của Liên đoànMã Laiđang nắm quyền lúc bấy giờ. Theo Pháp lệnh Hải quan năm 1952, Tổng cục Hải quan sẽ chịu sự điều hành của Ủy viên cấp cao của Malaysia và được dẫn dắt bởi bộ phận kiểm sốt hải quan. Bên cạnh đó, Hội đồng của liên minh còn được trao quyền ban hành các luật và đạo luật dựa trên các vấn đề Hải quan. Điều này kéo dài cho đến năm 1957 khi đất nước đã giành lại được quyền tựchủ.

Vào ngày 16 tháng 9 năm 1963, cơ cấu của ban điều hành Tổng cục Hải quan đã được cải tổlại với sựtham gia cảSabah, Sarawak và Singgapore thuộc liên minh bán đảo Mã Lai.

Về cơ cấu, Tổng cục Hải quanMalaysia được chia thành ba bộphận ứng với ba vùng lãnh thổ: bán đảo Mã Lai, Sabah và Sarawak. Mỗi một bộ phận sẽ được

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

điều hành bởi Kiểm sát viên khu vực kiểm tra về khu vực hải quan và thuếmôn bài. Ngày 29/10/1963, ông Yang Di – Pertuan Agong đã cho phép thêm chữ “Hoàng gia” vào cho tên Tổng cục Hải quan và Thuếvụ. Đây là một vinh dựtừ Chính phủ dành cho những đóng góp của Tổng cục Hải quan cho quốc gia này. (Wikipedia,

Royal Malaysian Customs)

2.1.2. Tầm nhìn, sứmệnh và vai trị của hải quan Malaysia

 Tầm nhìn: Đến cuối năm 2015 sẽtrởthành Tổng cục quản lý hải quan đạt tiêu chuẩn quốc tế.

 Sứmệnh:

o Góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

o Bảo vệan ninh quốc gia và trật tựan toàn xã hội

o Đảm bảo hiệu suất và sựtuân thủluật pháp một cách có hiệu quả.  Vai trị:

o Xây dựng và thực thi pháp luật, chính sách và thủtục phù hợp với thông lệ quốc tếtốt nhất.

o Đánh giá thủ tục, chính sách và các quy định của pháp luật liên quan đến nhiệm vụnộp thuếhay miễn thuế.

o Thu thập lưugiữvà phân tích dữliệu liên quan đến Cục Hải quan. o Tham vấn và tư vấn cho cộng đồng doanh nghiệp.

2.1.3. Thủtục hải quan điện tửcủa Malaysia

2.1.3.1. Quá trình phát triển của hải quan điện tửMalaysia

Malaysia là một trong những nước xây dựngmôi trường thương mại phi giấy tờ(áp dụng thủtục hải quan điện tử) sớm nhất trong khu vực Đông Nam Á ngay từ những năm 90 của thế kỷ trước.Năm 1992, chính phủ Malaysia bắt đầu triển khai việc áp dụng Công nghệthông tin và các giao dịch thương mại quốc tếcủa đất nước này dần dần tiến tới “không biên giới” sau khi các sáng kiến về thủ tục phi giấy tờ được tích hợp và trong chuỗi cung ứng. Năm 1989, theo sự ủy nhiệm của chính phủ Malaysia cho Phịng thương mại và công nghiệp quốc gia Malaysia (NCCIM) Dagang Net được thành lập đểthực hiện việc xây dựng các dịch vụhải quan điện tử,

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

phi giấy tờ. Dagang Net chính là cơng ty phối hợp với Hải quan hoàng gia Malaysia mở đầu thực hiện sáng kiến khai báo và thơng quan hàng hóa tự động. Đến tháng 8/1993, cơng ty xây dựng hệthống trao đổi dữliệu điện tử(EDI).

Tiếp đó, vào năm 1995, Chính phủ Malaysia quyết định tích hợp dịch vụ mạng giá trị gia tăng của Dagang Net với hệ thống thông tin hải quan của Hải quan Hoàng gia Malaysia thành một hệ thống xương sống quốc gia cho các thủ tục thương mại, gọi là hệ thống “SMK- Dagang Net”. Kết nối đầu tiên được thực hiện tại cảng Klang vào tháng 8/1994 với việc triển khai thành cơng chính phủ điện tử, chữ ký số, thẻ thông minh và trao đổi các dữ liệu điện tử nhằm cải thiện hiệu quả, năng lực thực hiện các thủ tục tại cảng. Năm 2003, hệ thống SMK – Dagang Net được triển khai trên tất cả các điểm kiểm sốt Hải quan thuộc chương trình SMK quốc gia. Năm 2004, hệ thống thực hiện nâng cấp nhằm đáp ứng các chuẩn mực quốc tế theo UN/CEFACT khuyến nghị.

Đến đầu những năm 2000, số lượng giao dịch thương mại quốc tế tăng lên q lớn khiến hệ thống cũ khơng cịn đáp ứng được, chính phủMalaysia quyết định bắt đầu thực hiện Cơ chế một cửa của Malaysia theo các khuyến nghị của Trung tâm tạo thuận lợi và thương mại điện tử của Liên hợp quốc (UN/CEFACT). Cho đến nay, hệ thống đã được triển khai ở cảng Klang, sân bay quốc tế Kualua Lumpur, các cảng chính ở Penang, hai cảng chính ở Johor, các cảng chính ở Kota Kinabalu và Kuching.

Hệ thống kết hợp SMK – Dagang Net đã cung cấp một cổng thông tin trên phạm vi quốc gia với tên gọi myTRADELINK. Đây không chỉ là nơi giới thiệu các thủ tục liên quan đến hàng hóa, phương tiện vận chuyển nhập khẩu, xuất khẩu và quá cảnh mà còn cung cấp dịch vụ hỗ trợ nộp thuế và lệ phí. Hàng năm, hệ thống xử lý khoảng 275 triệu giao dịch thương mại, thu hơn 1,8 tỷ Ringgit tiền thuế hải quan và được triển khai trên 500 Chi cục Hải quan trên cả nước.

Nhìn chung, quá trình phát triển của Hải quan điện tử Malaysia có thể được khái quát qua các mốc thời gian sau:

 Năm 1989: Malaysia xây dựng hệ thống trao đổi dữ liệu điện tử EDI với việc thành lập Dagang Net.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

 Năm 1994: Lần đầu tiên triển khai thí điểm Hệ thống hải quan điện tử SMK – Dagang Net tại cảng Klang.

 Năm 2002: Triển khai dịch vụ khai báo điện tử (eDeclare), đến nay đã thực hiện được ở 166 điểm khai báo hải quan trên toàn quốc

 Năm 2003: Hệ thống SMK – Dagang Net được triển khai trên tất cả các Chi cục Hải quan trên phạm vi cả nước và đến năm 2004 thì hồn thành chương trình SMK quốc gia.

 Năm 2005: Giới thiệu dịch vụ cấp phép điện tử (ePermit), hiện nay áp dụng cho 26 cơ quan cấp phép trên tồn quốc.

 Năm 2009: Mơ hình hải quan một cửa chính thức được áp dụng với việc giới thiệu cổng thông tin myTRADELINK. Cũng trong năm này, dịch vụ chứng nhận ưu đãi xuất xứ điện tử (ePCO) được giới thiệu.

 Năm 2010: Giới thiệu dịch vụ cấp giấy phép điện tử STA (ePermitSTA).

2.1.3.2. Thủ tục hải quan điện tửcủa Malaysia

 Thủ tục hải quan xuất khẩu:

o Người xuất khẩu hoặc đại lý gom hàng xin giấy phép xuất khẩu từ cơ quan cấp phép.

o Người xuất khẩu hoặc đại lý gom hàng khai báo thông tin về lô hàng vào tờ khai điện tử Form K2 và nộp cho Hải quan thông qua hệ thống SMK – Dagang Net và được nhận lại số đăng ký tờ khai từ hệ thống tự động của Cơ quan hải quan.

o Cơ quan hải quan tiếp nhận tờ khai của doanh nghiệp và các chứng từ khác là vận đơn và giấy phép xuất khẩu để chuẩn bị cho việc thơng quan hàng hóa.

o Dựa vào kết quả phân luồng tờ khai trên hệ thống tự động, cơ quan hải quan sẽ tiến hành thơng quan ngay cho hàng hóa mà miễn kiểm tra giấy tờ; thơng quan hàng hóa sau khi kiểm tra bộ chứng từ hoặc thơng quan hàng hóa sau khi kiểm tra bộ chứng từ và kiểm tra thực tế hàng hóa.

o Chi cục trưởng Chi cục Hải quan xác nhận vào tờ khai hải quan điện tử trong hệ thống và bản in của tờ khai đó.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

o Trong vịng 7 ngày sau khi hàng hóa được thơng quan, phải xuất trình lên Hải quan bản khai hàng hóa.

 Thủ tục hải quan nhập khẩu:

o Người nhập khẩu hoặc người có nghĩa vụ xin giấy phép nhập khẩu từ cơ quan cấp phép.

o Đại lý gom hàng khai hải quan theo mẫu tờ khai hải quan nhập khẩu K1 và nộp thông qua hệ thống điện tử SMK – Dagang Net.

o Đại lý gửi hàng xuất trình bản khai hàng hóa cho Chi cục Hải quantrong vòng 24 giờ kể từ khi tàu đến. Trên thực tế, học được phép cho xuất trình bản kê khai hàng hóa sớm hơn thời gian tàu đến.

o Hệ thống thông quan điện tử tự động gửi cho người khai báo hải quan về số đăng ký tờ khai sau khi nhận được từ khai trong hệ thống.

o Cơ quan hải quan tiếp nhận tờ khai nhập khẩu và các chứng từ cần thiết khác để đánh giá hàng hóa được khai báo. Cơ quan hải quan sẽ tiến hành kiểm tra lại và quyết đinh mức thuế mà người khai hải quan phải nộp và ra quyết định về việc thơng quan hàng hóa. Hàng hóa sẽ được tiến hành kiểm tra thực tế nếu có yêu cầu.

o Người nhập khẩu hoặc đại lý gửi hàng thay mặt người nhập khẩu hoàn thành các nghĩa vụ về thuế đối với hải quan.

o Chi cục trưởng Chi cục Hải quan xác nhận thơng quan hàng hóa vào hệ thống và trên bản in của tờ khai nhập khẩu. Trường hợp hàng hóa miễn thuế mặc định được thơng quan ngay.

2.2. Tình hình áp dụng cơ chếhải quan một cửa trong thủ tục hải quan điện tửcủa Malaysia

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) cơ chế hải quan một cửa trong thủ tục hải quan điện tử của malaysia và bài học kinh nghiệm cho hải quan việt nam (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)