2.2. Tình hình áp dụng cơ chế hải quan một cửa trong thủ tục hải quan điện tử của
2.2.2. Thực tế áp dụng triển khai mơ hình một cửa của hải quan điện tử
Malaysia thông qua Cổng thông tin một cửa quốc gia myTRADELINK
Bắt đầu từ năm 2009, Hệ thống một cửa quốc gia của Malaysia chính thức được đưa vào sử dụng. Hệ thống này cung cấp “đầu vào một cửa” cho phép người xuất khẩu, người nhập khẩu, người gom hàng, các đại lý vận chuyển và các cá nhân khác trong chuỗi giao dịch thương mại quốc tế nộp các chứng từvà dữliệu điện tử có liên quan đến giao dịch thương mại quốc tếchỉmột lần duy nhất.
Là một nền kinh tế tương đối nhỏ và phải cạnh tranh trong môi trường thương mại khu vực và toàn cầu với áp lực cạnh tranh cao, sự thắng lợi của Malaysia trong việc đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế được quyết định bởi cách thức vận hành của nó trong mơi trường hiện đại. Việc áp dụng mơ hình một cửa
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
điện tử là một nhu cầu tất yếu. (UNNExT, 2010, Towards a single window trading
environment – Case of Malaysia’s National Single Window, tr.2)
Hình 2.3. Cơ chếvận hành Mơ hình một cửa điện tửcủa Malaysia
(UNNExT, 2010, Towards a single window trading environment – Case of Malaysia’s National Single Window, tr.6)
Hệ thống một cửa điện tửNSW của Malaysia tạo lập một môi trường cho các bên liên quan trong giao dịch thương mại quốc tế“gặp gỡ” và thực hiện các quy trình thủtục thương mại thông qua một cổng thông tin duy nhất (myTRADELINK). Ở đó, các thành phần tham gia trong cộng đồng thương mại gồm: Bộphận cảng, đại lý gom hàng, đại lý gửi hàng, người xuất khẩu và người nhập khẩu,… có thể thực hiện giao dịch với ngân hàng, Cơ quan hải quan và cơ quan cấp phép thông qua hệ thống điện tử. Việc giao dịch giữa các bộ phận thuộc môi trường một cửa điện tử của Malaysia với các doanh nghiệp nằm ngồi mơi trường này cũng được thực hiện thơng qua sựhỗtrợcủa hệthống một cửa quốc gia.
Chính phủ Malaysia đã áp dụng hình thức “chính phủ tồn diện” đểtiếp cận được với các phương án tăng hiệu suất quy trình và củng cốkhả năng cung ứng dịch vụcơng:
Triển khai Chương trình cải cách chính phủ GTP: Chương trình này được bắt đầu vào năm 2009 với mục tiêu cung cấp các dịch vụ công tiện lợi, dễtiếp cận
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
và giảm bớt các thủ tục trung gian xuống mức tối thiểu thông qua cách tiếp cận “một cửa”.
Thực hiện chương trình “Kế hoạch Malaysia lần thứ 10” (2011 – 2015): “Kế hoạch Malaysia lần thứ 10” là một chương trình nhằm xúc tiến mối quan hệ giữa khu vực công và khu vực tư nhân, đồng thời ban hành các chính sách hiệu quả hơn đểcải thiện khả năng điều tiết việc thực hiện các giao dịch thương mại của đất nước. Kế hoạch này hứng tới triển vọng giúp Malaysia đạt được vị trí trong bảng xếp hạng 10 quốc gia có khả năng điều tiết kinh tếcủa Ngân hàng thế giới vào năm 2015.
Xây dựng các lĩnh vực kinh tếtrọng điểm quốc gia và việc phát triển nền công nghiệp ứng dụng Công nghệ thông tin là một trong số đó. Đây sẽ là yếu tố giúp đẩy mạnh năng suất lao động của ngành công nghiệp Malaysia và nâng cao khả năng cạnh tranh tồn diện của quốc gia.
Ứng dụng mơ hình kinh tế hiện đại: Mơ hình kinh tế hiện đại đã chỉ ra vị trí của khu vực tư nhân là động lực để thúc đẩy sựphát triển trên bình diện quốc gia, để củng cố mối quan hệ với khu vực nhà nước và để tăng cường khả năng cạnh tranh trên tồn cầu.
Mơ hình một cửa quốc gia được tin rằng sẽ mang lại những sự tiến bộ thiết yếu cho Malaysia để giữ vững khả năng cạnh tranh trên thế giới, đồng thời giúp Malaysia đạt được mục tiêu trở thành nước phát triển vào năm 2020.
(UNNExT, 2010, Towards a single window trading environment – Case of Malaysia’s National Single Window, tr.7)
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hình 2.4. Tổng quan hệthống SMK – Dagang Net với Cổng thông tin một cửa myTRADELINK
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU