2.2. Tình hình áp dụng cơ chế hải quan một cửa trong thủ tục hải quan điện tử của
2.2.3. Kết quả thực hiện mơ hình một cửa của hải quan Malaysia
2.2.3.1. Tổng quan các thành quả đạt được
Việc áp dụng Hệ thống thông quan điện tửSMK – Dagang Net với Cổng thông tin một cửa myTRADELINK đã đem lại rất nhiều lợi ích cho cả Chính phủ và doanh nghiệp Malaysia. Hệ thống tích hợp SMK –Dagang Net đang cung cấp cổng thơng tin
tồn quốc myTRADELINK để phục vụ việc nộp thuế và thuế quan cho hơn 500 Chi cục Hải quan trên cả nước, bao gồm các chi cục ở Cảng Klang, sân bay quốc tế Kuala Lumpur, hầu hết các cảng của Penang ởButterworth và Bayan Lepas, các cảng chính ở Kota Kinabalu, Kuching và hai cảng lớn ởJohor.
Kết quả đạt được cụ thể đối với từng dịch vụ thuộc Mơ hình một cửa điện tử của Hải quan Malaysia như sau:
Khai báo điện tử (eDeclare): Được triển khai từ năm 2002, cho phép người xuất nhập khẩu khai tờ khai hàng hóa xuất nhập khẩu đến hải quan một cách bảo mật qua mạng internet. Hiện tại, dịch vụ được triển khai tại tất cả các cửa khẩu và cảng, tiếp nhận trung bình 968.141 giao dịch mỗi tháng với 3.361 người sử dụng.
Chứng nhận xuất xứ ưu đãi điện tử (ePCO): được triển khai từ tháng 1/2009. Hiện tại, dịch vụ được triển khai cho các cơ chế ưu đãi như: Hợp tác công nghiệp ASEAN (AICO), Thỏa thuận ưu đãi thuế quan (CEPT), Hiệp định tự do hóa thương mại (FTA), Hiệp định thương mại tự do ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA), ASEAN - Trung Quốc (ACFTA), Hiệp định hợp tác kinh tế Malaysia - Nhật Bản (MJEPA), Hiệp
định hợp tác kinh tế Malaysia – Pakistan (MPCEPA), Hệ thống ưu đãi tổng quát (GSP),
Chứng nhận xuất xứ cho hàng may mặc. Malaysia đã hồn thành việc triển khai tự do
hóa thương mại với một số nước theo Hiệp định FTA và giữ một vai trò quan trọng
trong AFTA.
Dịch vụ thanh toán thuế điện tử (ePayment): cho phép người sử dụng chuẩn bị và thanh toán thuế trực tuyến cho hải quan.
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Dịch vụ bản khai hàng hóa điện tử (eManifest): cho phép người sử dụng tại các các cảng biển khai bản khai hàng hóa điện tử tới các cơ quan có liên quan tại cảng.
Dịch vụ giấy phép điện tử (ePermit): cho phép người xuất nhập khẩu, đại lý giao vận khai báo các đơn xin cấp phép đến các cơ quan quản lý của chính phủ. Hệ thống kết nối với 26 cơ quan chính phủ. Hệ thống giấy phép điện tử là một trong những nền tảng giúp Malaysia triển khai một cơ chế một cửa đích thực.
Dịch vụ giấy phép điện tử STA (ePermitSTA): cho phép việc khai báo hải quan và cấp phép cho các tờ khai được khai báo sẵn theo các điều khoản trong Hiệp
định thương mại chiến lược STA (Strategic Trade Act 2010).
(UNNExT, 2010, Towards a single window trading environment – Case of Malaysia’s National Single Window, tr.4)
Theo các thống kê năm 2010, cộng đồng Dagang Net với hơn 6000 doanh
nghiệp sửdụng đã đạt được những lợi ích sau:
Tốc độ truy cập vào các thị trường xuất khẩu cũng như các giao dịch thương mại tăng nhanh nhờ quá trình thực hiện tự động.
Xóa bỏ các thủ tục hành chính rườm rà, quan liêu của các Bộ và các cơ quan Chính phủ.
Nâng cao mức độ hài lòng của khác hàng nhờ vào việc thực hiện các dịch vụ diễn ra 24/7 với 7 trung tâm trao đổi dữliệu điện tử“một cửa” và 19 điểm hỗtrợbốtrí tồn quốc.
Giảm các chi phí lao động do chuyển một sốhoạt động từthủcông sang thực hiện bằng hệthống thơng tin điện tửtự động hóa.
Giảm bớt công tác quản lý do các thông tin cần thiết giờ đây có thể được sử dụng cho nhiều giao dịch khác nhau và gửi cho nhiều bên liên quan khác nhau.
Giảm bớt lỗi trong quá trình vận hành, tiết kiệm thời gian và nâng cao tính hiệu quả.
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Thời gian phục vụ kéo dài hơn cho phép các hoạt động giao dịch trên thị
trường diễn ra liên tục và đáp ứng được tốt hơn nhu cầu của thị trường.
Quy trình thơng quan diễn ra nhanh chóng hơn giúp giảm bớt giời gian chờ
đợi cấp phép khi xuất khẩu hàng hóa.
Chuyển đổi từHệthống thơng quan điện tử thơng thường sang Hệthống một cửa quốc gia với sự thay đổi vềchính sách cũng giúp cách doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí cho việc khai báo và thơng quan hàng hóa nhờ việc giảm bớt chỉ cịn một cổng kết nối duy nhất.
Bảng 2.1. Sự thay đổi vềcác loại phí giao dịch khi ứng dụng Cổng thông tin một cửa
Các loại phí Trước đây Hiện nay
Phí trao đổi dữliệu
điện tử 1,20RM/kb
2 năm đầu 0,88RM/kb
Những năm sau 0,80RM/kb
Phí duyệt chứng từ 10RM cho mỗi chứng
từ được chấp nhận 5RM cho mỗi chứng từ được chấp nhận
Phí đăng ký
1.400RM áp dụng cho tất cả người sử
dụng
500RM đối với các tập đoàn, doanh nghiệp lớn và 200RM đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. (Phí áp dụng cho từng lần giao dịch)
Phí hịm thư giao
dịch 180RM mỗi tháng
160RM mỗi tháng đối với tập đoàn, doanh nghiệp lớn. 90RM mỗi tháng đối với doanh
nghiệp vừa và nhỏ
Từhòm thư thứhai trở đi áp dụng mức phí 90RM mỗi tháng cho tất cảcác quy mô doanh
nghiệp.
(UNNExT, 2010, Towards a single window trading environment – Case of Malaysia’s
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Cùng với đó, Chính phủ Malaysia cũng thu được khơng ít lợi ích từ việc ứng
dụng cơ chếmột cửa quốc gia:
Việc tính tốn và thu thuế diễn ra nhanh chóng và chính xác hơn, giúp cho
ngân sách hàng năm thu được tăng lên 1.8 triệu RM (Malaysia Ringgit).
Các cộng đồng thương mại thực hiện các quy chế, thủ tục hải quan gọn gàng và chuẩn xác hơn, giúp cho số lượng chứng từ điện tử giao dịch từ 40 triệu vào năm
2003 tăng lên 275 triệu vào năm 2009 (năm bắt đầu áp dụng Cổng thông tin
myTRADELINK trong thủtục hải quan điện tửcủa Malaysia).
Các công cụ “quản lý rủi ro” được kiểm soát một cách hiệu quả hơn và đạt
được mục đích quản lý một cách tốt hơn nhờ ứng dụng thành tựu vềcông nghệ.
Việc cung cấp các công cụquản lý rủi ro và các biến pháp cưỡng chếthực thi
được áp dụng song song với các chuẩn mực hải quan quốc tế.
Các nguồn lực được quản lý một cách hiệu quả và cho năng suất cao hơn, đặc biệt là việc cắt giảm được chi phí cho nhân cơng và các thủtục thủcơng.
Năm 2010, số lượng người sử dụng đạt mức 3.316 doanh nghiệp với khối
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hình 2.5. Một sốkết quả đạt được nhờáp dụng Cơ chế một cửa quốc gia tại cảng Klang
Thời gian hàng hóa chờ đểthơng quan tại cảng Klang giảm từ4 ngày xuống còn 2 ngày sau khi áp dụng
Hệthống một cửa quốc gia.
Tỷlệlỗi trong việc xửlý các chứng từtừ40% giảm xuống còn 5% sau khi áp dụng Hệthống một cửa quốc gia
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hình 2.6. Một sốkết quả đạt được nhờáp dụng Cơ chếmột cửa quốc gia tại cảng Klang (tiếp)
Thời gian xửlý các chứng từgiảm từ12 giờvới 2 nhân viên hải quan xuống còn 15 phút và chỉcần 1 nhân
viên hải quan.
Tỷlệ ứng dụng Công nghệthông tin vào hoạt động thông quan tại cảng Klang tăng từ 40% vào năm 1994 lên
99% vào năm 2000.
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
2.2.3.2. Một sốkết quả đạt được trong dịch vụcấp phép điện tửePermit
Dịch vụ cấp phép điện tử ePermit của Hải quan Malaysia cung cấp đường kết nối duy nhất đến tất cả 26 cơ quan cấp phép của Chính phủ thuộc 9 Bộ của cả nước. Hiện nay, dịch vụnày phục vụ hơn 5000 nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu và đại lý gom hàng trên cả nước với khối lượng tờ khai hải quan được duyệt hàng tháng trung bình lên tới trên 35000 tờ khai. Dịch vụnày tạo ra một môi trường ảo –môi trường phi giấy
tờ cho các bộphận chủchốt và giúp nâng cao hiệu quảvà hiệu suất làm việc của các cơ quan hải quan. Tổng thời gian thơng quan hàng hóa giảm từ7 ngày xuống chỉ còn tối
đa là 2 ngày.
Hình 2.7. Tổng thểdịch vụePermit cung cấp kết nối tới Hải quan và 25 cơ quan chức năng cấp phép khác
(Dagang Net, National Single Window – STIDC Industry Updates 2014, 13th– 16thOctober)
Quy trình cấp phép điện tử ePermit được thực hiện một cách nhanh gọn với 3
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Bước 1: Người khai hải quan khai và nộp tờ khai điện tử cho các cơ quan
chức năng chỉ một lần qua dịch vụePermit.
Bước 2: Sau khi tiếp nhận thông tin, thông tin cấp phép được gửi đến cho Cơ
quan hải quan và cho người khai hải quan.
Bước 3: Cơ quan hải quan thông báo xác nhận đã tiếp nhận thông tin cấp phép cho người khai hải quan và các cơ quan chức năng.
Tất cả các bước này đều được thực hiện tự động với sự hỗ trợ của dịch vụ ePermit, giúp loại bỏ các thủtục liên quan đến giấy tờ gây mất nhiều thời gian cho các bên. Nhờ đó tạo lập được một môi trường giao dịch phi giấy tờ cho quá trình cấp giấy phép xuất nhập khẩu và thông quan hàng hóa. (Dagang Net, 2014, National Single Window – STIDC Industry Updates 2014, 13th– 16thOctober)
2.3. Bài học kinh nghiệm của hải quan Malaysia trong việc triển khai cơ chếmột cửa trong thủtục hải quan điện tử
2.3.1. Bài học kinh nghiệm từ thành công của Malaysia trong triển khai cơ chếmột cửa điện tử
Sự thành công trong việc áp dụng và triển khai Cơ chếmột cửa quốc gia trong thủ tục hải quan điện tử của Malaysia đạt được nhờ rất nhiều yếu tố quan trọng. Từ thực tiễn quá trình xây dựng Hệthống một cửa của Malaysia, có thể rút ra được một số bài học kinh nghiệm như sau:
Cần có sự hỗ trợ của Chính phủ trong việc xây dựng các bước chuẩn bị cho Hệthống một cửa quốc gia trên phạm vi toàn quốc: Ngay từ đầu những năm 1990, việc xây dựng và triển khai Hệthống một cửa đã được hỗtrợvà tài trợtoàn bộbởi Quốc hội Malaysia. Bộ Công thương được chỉ định và giao nhiệm vụ thành lập Hội đồng triển khai xúc tiến thương mại. Nhiệm vụ của Hội đồng này là xác định nhiệm vụ, mục tiêu,
đề ra tầm nhìn chiến lược và chuẩn bị đường lối chiến lược cho việc thực hiện thủtục hải quan điện tửvà sau này là triển khai cơ chế một cửa quốc gia.
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Các cơ quan chính phủ cần có sựcan thiệp một cách chủ động: Dịch vụgiấy
phép điện tử(ePermit) trong Hệ thống một cửa quốc gia được triển khai toàn diện nhờ có sự tham gia và phối hợp hoạt động của 26 cơ quan chức năng thực hiện việc cấp giấy phép. Điều này đã thể hiện được phương châm hoạt động của các cơ quan chính phủ: tinh thần trách nhiệm cao, can thiệp một các chủ động và có sựphối hợp liên tục và xuyên suốt giữa các cơ quan liên ngành.
Xây dựng mối quan hệ giữa Chính phủ và khu vực tư nhân (doanh nghiệp): Trong khi chính phủ đóng vai trị dẫn dắt thì mặt khác khu vực tư nhânnắm giữvai trò quan trọng trong việc tư vấn. Điều này có nghĩa là khu vực tư nhân có nhiệm vụ đề ra
phương án và hồn thiện các thủ tục hải quan phi giấy tờ đã được đặt nền tảng bởi
chính phủ. Từ đó, có thể xây dựng được một hệ thống trao đổi thông tin đạt được sự minh bạch và tính hiệu quả cao giúp nâng cao hiệu suất công việc và giảm chi phí trong giao dịch thương mại.
Chính phủ đã giới thiệu một hệ thống các chỉ sốhoạt động then chốt để giúp
đánh giá và phát triển tính hiệu quảcũng như chất lượng của các dịch vụcông (KPIs): Việc đánh giá các dịch vụ trong cơ chế một cửa của Malaysia đã được thực hiện theo
từng kỳ từ năm 2008 với mục đích cung cấp cho chính phủ các thông tin chi tiết về việc mức độ thực hiện các dịch vụnày và các chỉ số đánh giá cần thiết thểhiện tính sẵn có của dịch vụ, tính gián đoạn và cảnhững nguyên nhân gây ra thất bại. Mục đích của việc này là để đảm bảo Hệ thống một cửa được vận hành có thể cung ứng được các dịch vụ trao đổi thông tin tối ưu đạt hiệu quảvềchỉ sốlà 99,8%.
(Eva Chan, 2014, Malaysia’s journey towards National Single Window for trade
facilitation)
2.3.2.Hướng phát triển mới trong tương lai cho Mơ hình một cửa điện tửmà
Malaysia hướng tới
Giai đoạn tiếp theo của việc phát triển Hệ thống một cửa của Malaysia là việc
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
động thương mại của khu vựcvà hướng tới xây dựng một Hệthống một cửa quốc gia ngày càng hoàn thiện hơn với các đặc điểm: khả năng phối hợp vận hành giữa các bên
liên quan ngày càng tăng, đẩy mạnh tính chất phi giấy tờ và đảm bảo tính trật tự theo các chuẩn mực hải quan quốc tế. Cơ chế một cửa quốc gia sẽ là nỗ lực để cơng cuộc thuận lợi hóa thương mại đạt được vị trí trung tâm vững chắc trong các chiến lược biên giới và thương mại của Malaysia. Từ đó tiến tới việc sẵn sàng đểtham gia và Mơ hình ASEAN một cửađược triển khai trong năm 2015. Các quốc gia ASEAN tiến hành việc
xây dựng Mơ hình ASEAN một cửa với kỳvọng kết nối các Cổng thông tin một cửa của các quốc gia ASEAN, tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại quốc tế phát triển.
Theo đo, các thông tin giao dịch thương mại sẽ được lưu chuyển như sau: Thông tin từ
Hệ thống một cửa của quốc gia A thông qua Hệthống một cửa ASEAN được gửi đến Hệ thống một cửa của quốc gia B. Quy trình này giúp đơn giản hóa và đồng bộ thông
tin thương mại cần giao dịch giữa doanh nghiệp của 2 quốc gia A và B, tránh được
nhiều rủi ro và rắc rối do sựbất đồng vềluật pháp cũng như yêu cầu vềthủ tục do các
quy định đều tuân theo yêu cầu của Hệthống một cửa ASEAN.
Ngoài ra, trong tương lai, Hải quan Malaysia đang hướng tới triển vọng phát triển mới cho Hệthống một cửa quốc gia trong thủtục hải quan điện tử. Đó là việc xây dựng Hệ thống một cửa uCUSTOMS (Ubiquitous Customs) thay thế cho hệ thống thông tin hải quan SMK hiện nay. (Dagang Net, 2013, Round table discusion: Lesson –
ASEAN Single Window)
Cuộc họp Nội các diễn ra vào ngày 27 tháng 7 năm 2011 có đưa ra quan điểm về vấn đề này. Theo đó, MAMPU (Malaysia Administrative Modernization and Management Planning Unit) –Cơ quan Kế hoạch quản lý và Hiện đại hóa thủtục hành chính sẽ chịu trách nhiệm triển khai nghiên cứu và đánh giá toàn diện các yêu cầu hệ