Tổ chức thi công:

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG THIẾT KẾ TỔ HỢP NHÀ Ở TIÊU CHUẨN CAO (Trang 111 - 115)

1.Biện pháp thi công phần thân:

Diện tích mặt bằng rộng, sàn có nhịp lớn, khối lợng bê tông thi công 1 tầng của công trình rất lớn. Mặt khác chiều cao công trình lớn, chiều dài và rộng gần bằng nhau (39.5 và 40.5m). Đặc diểm của công trình dẫn đến phơng án kỹ thuật lựa chọn cần trục tháp có tầm với lớn dẫn đến sức nâng tối thiểu (khi cẩu xa vị trí thân máy nhất) khá nhỏ. Do khối lơng thi công công tác bê tông là lớn nhất nên việc chọn máy thi công phụ thuộc lớn nhất vào ph- ơng án thi công công tác này. Phơng án đổ bê tông lựa chọn là dùng máy bơm bê tông đổ bê tông dầm sàn và dùng cần trục tháp đổ bê tông cột, vách, lõi.

Khối lợng bê tông dầm sàn của tầng điển hình là : V =367.44+66.318=433.758m3. Khối lợng bê tông cột, lõi, vách tầng điển hình tiết diện cột 120x120 là V =196.133m3. Ta chia mặt bằng thi công thành 5 phân khu, khối lợng bê tông của 1 phân khu là

322 22 39 5 133 196 m V = . = . . 2. Chọn cần trục tháp.

- Cần trục đợc chọn hợp lý là đáp ứng đợc các yêu cầu kỹ thuật thi công công trình, giá thành rẻ.

- Những yếu tố ảnh hởng đến việc lựa chọn cần trục là : mặt bằng thi công, hình dáng kích thớc công trình, khối lợng vận chuyển, giá thành thuê máy.

Ta thấy rằng công trình có dạng hình vuông, chiều dài gần bằng chiều rộng do đó hợp lý hơn cả là chọn cần trục tháp đối trọng trên đặt cố định tại vị trí giữa biên công trình (phía đờng Láng Hạ).

 Tính toán các thông số chọn cần trục : -Tính toán khối lợng vận chuyển:

+Khối lợng bê tông: 39.22m3/ca=39.22x2.4= 94.14 T/ca.

+Khối lợng cốt thép sàn và cáp ứng lực trớc (dự định thi công cốt thép sàn và cáp ƯLT trong 5 ngày) : (11.924+5.77)/5=3.54 T/ca.

+Khối lợng cốt thép cột, lõi, vách, thang bộ: 11.53/4=2.88T/ca. +Khối lợng ván khuôn, dàn giáo: 2.5 Tấn /ca.

Tổng khối lợng cần vận chuyển là : Qyc=103.06 Tấn/ca.

-Tính toán chiều cao nâng móc cẩu:

Hyc = H0 + h1 + h2 + h3

Trong đó: H0 : Chiều cao nâng cẩu cần thiết. (Chiều cao từ mặt đất tự nhiên đến cao trình mái). H0 = 104.1+1.5=105.6 (m).

h1: Khoảng cách an toàn, h1 = 0,5 ữ 1 m. h2: Chiều cao nâng vật, h2 = 1,5 m.

h3: Chiều cao dụng cụ treo buộc, h3 = 1 m.

Vậy chiều cao nâng cần thiết là : Hyc = 105.6+1+1,5+1 = 109.1 (m). -Tính toán tầm với cần thiết: Ryc=B+bgiáo+e.

Trong đó: B: khoảng cách từ điểm xa nhất đến vị trí cần trục.B=44.5m. bgiáo: Chiều rộng lớp giáo: bgiáo=1,5m.

e: khoảng cách an toàn, lấy e=1m. Vậy , tầm với yêu cầu là: Ryc=47m.

Dựa vào Qyc ;Hyc và Ryc,tra sổ tay chọn máy ta chọn cần trục tháp đối trọng trên thay đổi tầm với bằng nâng hạ cần cố định trên nền loại PA-60 do hãng POTAIN (Pháp) sản xuất với các thông số sau:

+Chiều cao nâng: Hmax=109.85m. (chiều dài đoạn nối là 7.5m). +Tầm với: R=50.35m (ứng với cần dài 54.4m).

+Sức nâng: Q=2ữ10 Tấn.

+Công suất động cơ: 103.8 kW. +Thời gian thay đổi tầm với: 90s

+Vận tốc nâng hạ móc cẩu: 52 m/phút. +Tốc độ quay: 0,8 vòng/phút.

-Tính năng suất cần trục : N =Qìnck ìKtt ìKtg ìT Trong đó : Q: Sức nâng của cần trục. Q = 1.6 T.

Ktt : Hệ số sử dụng tải trọng Ktt=0,9 Ktg : Hệ số sử dụng thời gian Ktg=0,85

nck: Số chu kỳ làm việc trong một giờ.

ck ck t n = 60

tck: Chu kỳ làm việc: tck=T1+T2

Với T1 là thời gian nâng hạ: T1=2.Tnâng,hạ+2.Tquay+ Tnânghạ =2x109.1 /52+2.0,5.0,8+1.5=6.5(phút). T2 : thời gian treo buộc, tháo dỡ: T2= 0.5 phút. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tck=6.5+0.5=7 phút, ta có 857 7 60 = . = ck n

Năng suất cần trục: N =2ì8.57ì0.9ì0.85ì8=104.9T /ca. Năng suất này > năng suất yêu cầu của cần trục là 103.8 T/ca nên cần trục đã chọn đảm bảo thực hiện thi công.

3. Chọn vận thăng:

Thăng tải đợc dùng để vận chuyển gạch, vữa, xi măng... phục vụ cho công tác hoàn thiện.

Xác định nhu cầu vận chuyển : Từ tiến độ thi công ta có công tác xây t ờng và trát tờng cùng tiến hành song song.

Khối lợng cần vận chuyển bằng vận thăng là :

5953 53 5 3 1 02 201 6 8 1 015 0 1762ì . ì . + . ì . = . = Q Tấn/ca.

Chiều cao nâng cần thiết: H=94.8m.

Chọn vận thăng MGP-1000-110, có các thông số kỹ thuật sau : + Chiều cao nâng tối đa : H = 110 m.

+ Vận tốc nâng : v = 2.2 m/s. + Sức nâng : 1 Tấn.

+ Công suất động cơ: 3.4kW. + Chiều dài cabin: l=1.9m. + Trọng lợng máy: 36T

Năng suất của thăng tải : N = Q.n.8.kt. Trong đó : Q : Sức nâng của thăng tải. Q = 1 (T).

kt : Hệ số sử dụng thời gian. kt = 0,85.

n : Chu kỳ làm việc trong một giờ. n = 60/T. T : Chu kỳ làm việc. T = T1 + T2.

T1 : Thời gian nâng hạ. T1 = 2x94.8/2.2 = 86.2 (s).

T2 : Thời gian chờ bốc xếp, vận chuyển cấu kiện vào vị trí. T2 = 4 (phút) = 240 (s) Ta có : T = T1 + T2 = 86.2 + 240 = 326.2 (s). ca T N . . / .2 8 08 7063 326 3600 1ì ì ì = =

Năng suất vận thăng đã chọn lớn hơn khối lợng cần vận chuyển trong 1 ca là 53.39 T/ ca nên vận thăng đã chọn đảm bảo yêu cầu.

4. Chọn máy bơm bê tông:

Công trình có chiều cao 104.1m nhng tầng cafe quay ở trên kết cấu bằng thép nên chiều cao cần thiết đổ bê tông là 94.8m (cao trình sàn tầng cafe quay). Hiện nay các loại máy bơm bê tông rất đa dạng, phong phú. Đối với công trình này, do chiều cao lớn hơn 70m nên phơng án dùng xe bơm bê tông là không phù hợp vì không đảm bảo độ ổn định của xe. Em chọn phơng án dùng máy bơm tĩnh tại đợc đặt trên giá trợt có thể di chuyển dễ dàng trên công trờng. Do chiều cao công trình quá lớn, để đảm bảo năng suất bơm, em chọn 2 máy bơm tĩnh ( 1 máy bơm chuyển tiếp) Chọn máy bơm bê tông mã hiệu DC-750SM do Nhật sản xuất với các thông số kỹ thuật sau:

+ Năng suất lớn nhất : 75m3/h. + áp suất bê tông: 70 bar.

+ Đờng kính ống đổ bê tông: 150mm. + Chiều cao lớn nhất: 97m.

+ Tầm với : 210m.

+ Công suất động cơ: 110 kW. + áp suất thuỷ lực: 265 bar. + Lu lợng thuỷ lực: 388 l/phút.

+ Kích thớc bao: Dài: 6000 ; Rộng: 2250 ; Cao 1950. +Trọng lợng : 6 T.

Tính khối lợng bê tông đợc bơm trong một ca:

cam m k

N

Q= ì8ì t =75ì8ì0.75=450 3/

Trong đó ktlà hệ số kể đến năng suất làm việc thực tế của máy bơm, lấy kt=0.75.

Năng suất làm việc hực tế của máy bơm lớn hơn khối lợng bê tông dầm sàn tầng điển hình cần đổ trong 1 ca làV =433.758m3nên máy bơm đã chọn đảm bảo yêu cầu thi công. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Chọn máy đầm bê tông:

a. Chọn máy đầm dùi:

Chọn máy đầm dùi phục vụ công tác bê tông cột, lõi, dầm.

Khối lợng công tác bê tông gồm khối lợng bê tông dầm sàn và khối lợng bê tông cột, lõi, vách. Việc chia phân khu thi công tách dầm và cột vách nên chọn máy đầm theo khối l- ợng thi công lớn hơn là khối lợng bê tông dầm đổ trong một ca. Khối lợng bê tông dầm đổ trong một ca là: 66.318m3/ca. Ta chọn máy đầm dùi loại: U50, có các thông số kỹ thuật sau :

+ Thời gian đầm bê tông : 30 s + Bán kính tác dụng : 30 cm.

+ Chiều sâu lớp đầm : 25 cm. + Bán kính ảnh hởng : 60 cm. Năng suất máy đầm : N = 2.k.r02.d.3600/(t1 + t2).

Trong đó : r0 : Bán kính ảnh hởng của đầm. r0 = 60 cm=0,6m.

d : Chiều dày lớp bê tông cần đầm,d=0.2ữ0.3m

t1 : Thời gian đầm bê tông. t1 = 30 s. t2 : Thời gian di chuyển đầm. t2 = 6 s. k : Hệ số sử dụng k = 0,85

⇒ N = 2.0,85.0,62.0,25.3600/(30 + 6) = 15,3 (m3/h).

Số lợng đầm cần thiết : n = V/N.T = 66.318/15,3.8.0,85 = 0,64, lấy n=1 chiếc. Tuy nhiên, trên thực tế cần phải có 2 máy đầm phục vụ cho việc đổ bê tông dầm bằng máy bơm. Máy đầm dùi thi công cột, lõi, vách chọn theo khối lợng thi công bê tông dầm là 1 máy. Nh vậy tổng số máy đầm dùi là 3 máy.

b. Chọn máy đầm bàn:

Chọn máy đầm bàn phục vụ cho công tác thi công bê tông sàn. Chọn máy đầm U7, có các thông số kỹ thuật sau :

+ Thời gian đầm một chỗ : 50 (s).

+ Bán kính tác dụng của đầm : 20 ữ 30 cm. + Chiều dày lớp đầm : 10 ữ 30 cm.

+ Năng suất 5 ữ 7 m3/h, hay 28 ữ 39,2 m3/ca.

Vậy, với khối lợng bê tông sàn là 367.44m2, ta cần chọn 12 máy đầm bàn U7. 6. Chọn máy trộn bê tông:

Máy trộn bê tông để trộn bê tông cho cột, lõi, vách, thang bộ và đợc cần trục tháp vận chuyển lên cao để đổ bê tông. Năng suất và số lợng máy trộn bê tông phải đảm bảo đủ cung cấp cho việc thi công cột, lõi, vách. Khối lợng bê tông cột, lõi, vách trong 1 ca là

369 69

32. m . Chọn máy trộn bê tông là máy trộn cỡng bức theo chu kỳ do Liên Xô sản xuất mã hiệu CB-30 (mác cũ là C-739A) có các thông số kỹ thuật sau:

+ Dung tích mẻ trộn: 165 lít. + Dung tích nạp liệu: 250 lít.

+ Năng suất lớn nhất: Nmax =5m3. + Tốc độ quay thùng: 20 vòng/phút.

+ Động cơ điện loại AO221-4 công suất : 1.1kW.

+ Kích thớc bao: Cao: 2.25m ; Dài 1.915m ; Rộng 1.59m. + Trọng lợng máy: 0.8T.

Năng suất trộn thực tế của máy trong 1 ca làm việc là:

33 3269 3 3269 34 85 0 8 5 8 k m ca m N Q= ì ì t = ì ì . = / > .

Vậy máy trộn bê tông đã chọn đảm bảo yêu cầu. 7. Chọn máy trộn vữa:

Chọn máy trộn vữa phục vụ cho công tác xây và trát tờng. - Khối lợng vữa xây cần trộn :

Khối lợng tờng xây một tầng lớn nhất là : 147.3 (m3) ứng với giai đoạn thi công tầng điển hình (có nhiều tờng ngăn 110).

Khối lợng vữa xây là : 147.3x0,3 = 44.2 (m3). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khối lợng vữa xây trong một ngày là : 44.2/5 = 8.84 (m3). - Khối lợng vữa trát cần trộn :

Khối lợng vữa trát lớn nhất ứng với tầng 1 là : (2050.2+180) x0,015 = 34.45 (m3). Khối lợng vữa trát trong một ngày là : 34.45/6 = 5.58 (m3).

Vậy ta chọn máy trộn vữa SB-133, có các thông số kỹ thuật sau : + Thể tích thùng trộn : V = 100 (l).

+ Thể tích suất liệu : Vsl = 80 (l).

+ Năng suất 3,2 m3/h, hay 25,6 m3/ca lớn hơn năng suất yêu cầu. + Vận tốc quay thùng : v = 550 (vòng/phút).

+ Công suất động cơ : 4 KW.

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG THIẾT KẾ TỔ HỢP NHÀ Ở TIÊU CHUẨN CAO (Trang 111 - 115)