THI CÔNG PHầN NGầM:

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG THIẾT KẾ TỔ HỢP NHÀ Ở TIÊU CHUẨN CAO (Trang 78 - 79)

- Chọn chiều sâu đài móng, kích thớc cọc và đài cọc.

A. THI CÔNG PHầN NGầM:

Lựa chọn phơng án thi công phần ngầm:

1. Đặc điểm công trình:

Công trình gồm 27 tầng và 2 tầng ngầm, chiều cao mỗi tầng ngầm là 3.6m. Cao trình mặt đất tự nhiên là -1.5m. Cao trình đáy đài móng là -10.25m. Chiều cao đài móng là 3.0m. Cao trình mặt trên đài cũng là cao trình đáy tầng hầm thứ hai là -7.25m.

2. Lựa chọn ph ơng án thi công đất:

Công trình có hai tầng hầm lựa chọn phơng án kết cấu là tờng Barrette và cọc Barrette. Các phơng án đào đất có thể nh sau:

a. Phơng án 1:

Thi công tờng tầng hầm trớc, sau đó đào đất đến cao trình đáy đài móng. Phơng án này có thể đào đất kết hợp thủ công và cơ giới.

Dùng máy đào đất đến cao trình nhất định theo khả năng máy đào sau đó sửa thủ công cho phẳng cao trình đáy đài.

• Ưu điểm:

+ Khối lợng đào đất nhỏ, tiến độ đào nhanh, vận chuyển và thi công đào đất dễ dàng, di chuyển thiết bị thi công thuận tiện.

+ Thoát nớc trên công trờng dễ dàng.

• Nhợc điểm:

+ Nhợc điểm lớn nhất của phơng pháp đào đất này là tờng tầng hầm lúc này phải chịu tải trọng rất lớn, nếu đào bằng máy không có phơng án chống thì mômen uốn trong tờng lớn, chiều dày bê tông cũng nh cốt thép trong tờng khiến giá thành thi công tờng tầng hầm chiếm tỷ trọng lớn. Phơng án này tỏ ra không kinh tế.

+ Tờng tầng hầm có chiều sâu lớn xuống tới lớp bùn sét yếu nên việc đào đất bằng máy và di chuyển máy có tỷ trọng lớn để đào đât dới hố móng là không khả thi.

b. Phơng án 2: Thi công theo phơng pháp Top-down:

Thi công cọc Barrette và tờng vây trớc, chôn sẵn các cột thép hình trong cọc Barrette (sâu khoảng 1.5m vì sau này còn phải đập đầu cọc neo vào đài). Thi công từ trên xuống dới bằng cách thi công sàn trớc, đào đất xuống tầng hầm dới thi công các hạng mục phía dới sau.

• Ưu điểm:

+ Phơng pháp thi công top-down là phơng pháp thi công tiên tiến vừa đảm bảo tốc độ thi công vừa đảm bảo sơ đồ tính của tờng tầng hầm có thêm gối tựa nên giảm cốt thép cho tờng.

+ Đào đất trong tầng bùn sét yếu bằng phơng pháp thủ công và dùng máy đào nhỏ thuận lợi hơn trong việc khống chế lợng đất đào, vận chuyển đất và thi công hệ thống thoát nớc.

+ Tận dụng các cột thép đỡ tạm sàn dầm khi đào xuống, có thể tận dụng thép hình làm cốt cứng chịu lực trong cột, nếu có dầm thép hình có thể cắt bỏ để thu hồi thép.

• Nhợc điểm:

+Phơng pháp thi công top-down đòi hỏi phải đợc nghiên cứu tỉ mỉ để đảm bảo tiến độ thi công song song với phần thân, dự trữ tất cả các sơ đồ tính, tải trọng có thể xảy ra trong quá trình thi công.

Qua phân tích các phơng pháp thi công, nhận thấy với công trình này ta nên chọn ph- ơng pháp thi công top-down thích hợp với thi công công trình có từ hai tầng hầm trở lên.

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG THIẾT KẾ TỔ HỢP NHÀ Ở TIÊU CHUẨN CAO (Trang 78 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w