B. Nhiệt độ
C. Số lượng hồng cầu D. Cấy máu
@E. Độ pH máu
25. Triệu chứng lâm sàng cần thiết nhất để theo dõi đáp ứng điều trị sốc nhiễm khuẩn là
A. Lượng dịch truyền @B. Lượng nước tiểu / giờ C. Dấu hiệu vàng mắt- da . D. Tình trạng ý thức
E. Hội chứng màng não
26. Những thăm dò cần làm để theo dõi trong điều trị sốc nhiễm khuẩn là:
A. Công thức máu B. Cấy máu
C. Đặt nội khí quản @D. Đo CVP E. Tốc độ lắng máu
27. Bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn có biểu hiện xuất huyết ngoài da trong quá trình điều trị, cần phải được làm xét nghiệm sau:
@A. Chức năng đông máu toàn bộ B. Phân lập vi khuẩn từ máu
C. Phân lập vi khuẩn từ ổ nhiễm khuẩn tiên phát D. Phân lập vi khuẩn từ ổ nhiễm khuẩn thứ phát E. Tiểu cầu / máu
28. Triệu chứng đầu tiên khi sốc nhiễm khuẩn xuất hiện là:
@A. Bệnh nhân kích thích , vật vã B. Ý thức u ám
C. Đầu chi lạnh D. Tiểu ít
E. Da tái xám
29. Xét nghiệm đầu tiên khi sốc nhiễm khuẩn diễn biến nặng cần làm là:
A. Khí máu @B. Lactate máu C. ure, creatinin/ máu D. Cấy máu
E. Tiểu cầu/ máu
30. Triệu chứng lâm sàng chính của sốc nhiễm khuẩn là:
A. Sốt cao hoặc hạ thân nhiệt B. Phát ban kiểu hoại tử trên da C. Thở nhanh
@D. Huyết áp tụt (giảm 40 mmHg so với trị số ban đầu) hoặc kẹt (hiệu số huyết áp tối đa và tối thiểu ≤ 20 mmHg)
E. Nhịp tim nhanh
31. Triệu chứng lâm sàng khi sốc nhiễm khuẩn xuất hiện là:
A. Sốt cao. B. Mạch nhanh C. Tiểu ít D. Thở nhanh
@E. Hạ nhiệt độ đột ngột
32. Khi sốc nhiễm khuẩn bắt đầu xuất hiện , đặc điểm của xét nghiệm bạch cầu/ máu bệnh nhân là:
A. Bạch cầu tăng cao, bạch cầu đa nhân chiếm ưu thế @B. Bạch cầu giảm
C. Bạch cầu tăng cao, có nhiều bạch cầu non D. Bạch cầu tăng cao, chủ yếu bạch cầu lympho E. Bạch cầu không thay đổi
33. Khi sốc nhiễm khuẩn bắt đầu xuất hiện, đặc điểm của xét nghiệm pH/ máu bệnh nhân là:
@A. Tăng B. Giảm
C. Không thay đổi
D. Tăng hoặc không thay đổi E. Giảm hoặc không thay đổi
34. Khi sốc nhiễm khuẩn diễn biến nặng, đặc điểm của xét nghiệm PO2 / máu bệnh nhân là: @A. < 70 mmHg B. 71- 90 mmHg C. 91-95mmHg D. 96-98mmHg E. 99-100mmHg
35. Rối loạn đông máu khi sốc nhiễm khuẩn diễn biến nặng biểu hiện là:
A. Xuất huyết kết mạc mắt B. Chảy máu chân răng C. Chảy máu cam
D. Một số chấm xuất huyết ngoài da @E. Xuất huyết phủ tạng
36. Tỷ lệ tử vong trong sốc nhiễm khuẩn là:
A. > 90% @B. 25 -90% C. 11-24% D. 1-10% E. <1%
37. Tử vong trong sốc nhiễm khuẩn tuỳ thuộc vào yếu tố sau, ngoại trừ:
A. Cơ địa bệnh nhân
B. Tình trạng nặng -nhẹ của bệnh C. Điều trị sớm hay muộn
@D. Số lượng bạch cầu trong máu E. Tình trạng tim mạch của bệnh nhân
38. Sốc nhiễm khuẩn do vi khuẩn gram (-) thường thấy ở bệnh nhân:
@A. Có tiền sử sỏi bàng quang, nhiễm trùng đường tiểu B. Sốt cao, huyết áp hạ
C. Da lạnh ẩm
D. Thở nhanh và tiểu ít
E. Có tiền sử sót nhau sau sinh
39. Sốc nhiễm khuẩn do vi khiẩn gram (+ ) thường gặp do:
A. Phế cầu B. Liên cầu @C. Tụ cầu vàng
D. Hemophilus influenza E. Listeria monocytogenes
40. Loại bỏ nguồn gốc nhiễm khuẩn trong điều trị sốc nhiễm khuẩn bao gồm:
A. Sử dụng kháng sinh B. Nâng cao thể trạng C. Điều trị triệu chứng
@D. Dẫn lưu ổ mủ, mở rộng ổ áp xe E. Dùng kháng huyết thanh
41. Định nghĩa sốc nhiễm khuẩn là biến chứng nặng của nhiễm khuẩn huyết.
@A. Đúng B. Sai
42. Định nghĩa sốc nhiễm khuẩn là biểu hiện sốc gây ra do vi rút.
A. Đúng @B. sai
43. Đặc điểm lâm sàng sốc nhiễm khuẩn là suy tuần hoàn cấp
@A. Đúng B. Sai
44. Đặc điểm lâm sàng sốc nhiễm khuẩn là suy nhiều phủ tạng (MODS).
@A. Đúng B. Sai
45. Đặc điểm lâm sàng sốc nhiễm khuẩn là hội chứng đáp ứng viêm toàn thân.
A. Đúng @B. Sai
46. Đặc điểm lâm sàng chủ yếu của sốc nhiễm khuẩn là hội chứng suy hô hấp cấp của người lớn.
A. Đúng
@B. sai
47. Đặc điểm lâm sàng chủ yếu của sốc nhiễm khuẩn là suy thận cấp.
A. Đúng @B. sai
48. Tầm quan trọng của sốc nhiễm khuẩn là gây tổn thương tế bào và mô, cuối cùng gây……, mất khả năng sản xuất năng lượng và dẫn tới tử vong.