THƯ KÝ HỘI ĐỒNG ( ký và ghi rõ họ tên)

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình dự đoán chuyển vị lớn nhất của gối cách chấn ma sát con lắc ba chịu động đất (Trang 90 - 98)

I/ ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT

123 45 1 Mức độ đáp ứng mục tiêu, nội dung, phương pháp tiếp cận và nghiên cứu so với đã đăng ký trong Thuyết minh đề tài 10 10 10 10 10 10

THƯ KÝ HỘI ĐỒNG ( ký và ghi rõ họ tên)

( ký và ghi rõ họ tên) TS. Nguyễn Bá Phú CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ( ký và ghi rõ họ tên) TS. Nguyễn Ngọc Phúc

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THầNH PHỐ HỒ CHễ MINH

PHIẾU PHẢN BIỆN

ĐỀ TầI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG (dành cho chức danh phản biện)

1. Tên đề tài: Xây dựng mơ hình dự đốn chuyển vị lớn nhất của gối cách chấn ma sát con lắc ba chịu động đất.

2. Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Văn Nam

3. Họ và tên thành viên phản biện (kèm học vị) PGS.TS Vũ Tân Văn. 4. Đơn vị công tác: Trường Đại học Kiến trúc Tp.HCM

5. Thời gian nhận hồ sơ phản biện: Ẩ..../Ẩ..../ẨẨ. 6. Thời gian hoàn thành phản biện: Ẩ..../..Ẩ../ẨẨ. I/ ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT

1. Sự trùng lắp tên đề tài

- Tên đề tài khơng có sự trùng lặp với các đề tài nghiên cứu khoa học đã hoàn thành, cũng như đang thực hiện tại trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM.

2. Mức độ đáp ứng mục tiêu, phương pháp tiếp cận, phương pháp nghiên cứu và nội dung thực hiện (so với đã đăng ký trong Thuyết minh đề tài)

- Nội dung thực hiện của đề tài nghiên cứu hoàn toàn đáp ứng được các mục tiêu đã đề ra. Phương pháp nghiên cứu và nội dung thực hiện phù hợp với sự mô tả trong thuyết minh của đề tài.

3. Giá trị khoa học (tắnh mới, tắnh sáng tạo, khả năng phát triển, ...): Kết quả nghiên cứu của đề

tài đã mang đến những giá trị khoa học sau:

- Xác định được độ chắnh xác của phương pháp tĩnh lực tương đương (ELF) so với phương pháp phân tắch động theo lịch sử thời gian (NTH) trong việc dự đoán chuyển vị lớn nhất của 01 hệ cách chất đáy đơn giản sử dụng gối ma sát con lắc ba thông qua biểu thức xác định. - Xây dựng được bốn mơ hình học máy có thể dự đốn rất tốt chuyển vị lớn nhất của hệ cách

chấn đáy sử dụng gối ma sát con lắc ba để dự đoán chuyển vị lớn nhất của hệ cách chấn đáy sử dụng gối ma sát con lắc ba dựa trên dữ liệu của 13 thông số (8 thông số gối cách chấn, 3 thông số phổ gia tốc giả).

4. Giá trị ứng dụng (phát triển khoa học-công nghệ; tạo ra sản phẩm mới; đào tạo nhân lực;

phạm vi và mức độ ứng dụng, v.vẨ)

- Đề tài đã đề nghị giải pháp ứng dụng dựa trên việc kết hợp tắnh chắnh xác của phương pháp phân tắch động theo lịch sử thời gian (NTH) và tốc độ của máy tắnh để ước tắnh chuyển vị lớn nhất của hệ cách chấn đáy.

5. Sản phẩm nghiên cứu, thông tin khoa học (số lượng và chất lượng sản phẩm dạng 1, dạng 2,

dạng 3, bài báo; bài giảng, giáo trình, sách chuyên khảo;Ẩ)

- Kết quả thực hiện của đề tài là 02 bài báo khoa học đã được chấp nhận đăng ở tạp chắ quốc gia và quốc tế.

6. Hiệu quả nghiên cứu (kinh tế - xã hội; khoa học Ố công nghệ; thông tin; đào tạo bồi dưỡng

nhân lực; nâng cao năng lực khoa học Ố công nghệ, v.v...)

- Đề tài mang lại hiệu quả trong việc nâng cao năng lực khoa học Ố công nghệ

7. Chất lượng báo cáo khoa học tổng kết

- Tốt

8. Chất lượng báo cáo tóm tắt đề tài

- Tốt

9. Tài liệu tham khảo, trắch dẫn, mức độ xác thực của trắch dẫn

- Tốt

II/ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM

a) Về số lượng sản phẩm, khối lượng sản phẩm (đánh dấu x vào ô thắch hợp)

TT Tên sản phẩm

Số lượng, khối lượng sản phẩm

Nhận xét Theo thuyết minh Theo thực tế Đánh giá Khơng Đạt Đạt 1

Dự đốn chuyển vị của hệ cách chấn đáy sử dụng gối ma sát con lắc ba

x

2

Machine learning models for predicting maximum displacement of triple pendulum isolation systems

x

TT Tên sản phẩm

Số lượng, khối lượng sản phẩm

Nhận xét Theo thuyết minh Theo thực tế Đánh giá Không Đạt Đạt 1

Dự đoán chuyển vị của hệ cách chấn đáy sử dụng gối ma sát con lắc ba

x

2

Machine learning models for predicting maximum displacement of triple pendulum isolation systems

x

III. Ý KIẾN VỀ NHỮNG TỒN TẠI Vầ HƯỚNG GIẢI QUYẾT (BẮT BUỘC):

- Dữ liệu đầu vào để xây dựng các mơ hình học máy cần được xây dựng từ mơ hình kết cấu thực được cách chấn đáy, đồng thời cần xét đến ảnh hưởng chuyển động nền theo phương đứng, để mơ hình học máy có thể dự đốn chắnh xác chuyển vị đỉnh của tất cả cơng trình sử dụng gối ma sát con lắc ba.

IV. KẾT LUẬN:

- Đề tài đã đạt được các mục tiêu nghiên cứu. Đồng ý nghiệm thu đề tài với chất lượng tốt.

THầNH VIÊN HỘI ĐỒNG (ký và ghi rõ họ tên)

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THầNH PHỐ HỒ CHễ MINH

PHIẾU PHẢN BIỆN

ĐỀ TầI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG (dành cho chức danh phản biện)

1. Tên đề tài: Xây dựng mơ hình dự đốn chuyển vị lớn nhất của gối cách chấn ma sát

con lắc ba chịu động đất

2. Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Văn Nam

3. Họ và tên thành viên phản biện (kèm học vị): PGS.TS. Nguyễn Văn Hiếu

4. Đơn vị công tác: Khoa Xây dựng, Trường Đại học Kiến Trúc Tp. HCM

5. Thời gian nhận hồ sơ phản biện: 25/02/2022

6. Thời gian hoàn thành phản biện: 03/03/2022

I/ ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT

1. Sự trùng lắp tên đề tài

Ố Đề tài có tên khơng trùng lắp với các nghiên cứu trước đây.

2. Mức độ đáp ứng mục tiêu, phương pháp tiếp cận, phương pháp nghiên cứu và nội dung

thực hiện (so với đã đăng ký trong Thuyết minh đề tài)

Ố Mục tiêu và nội dung nghiên cứu của đề tài được xác định rõ ràng với các công việc cụ thể nhằm

xây dựng các mơ hình mới để dự đoán phản ứng của hệ cách chấn đáy sử dụng gối ma sát con lắc ba. Từ đó xem xét ảnh hưởng của các đặc trưng cơ học của gối cách chấn ma sát con lắc ba đến độ chắnh xác của chuyển vị dự đoán theo phương pháp tĩnh lực ngang tương đương (ELF) và áp dụng mạng nơ-ron nhân tạo để dự đoán chuyển vị lớn nhất của hệ cách chấn đáy sử dụng gối ma sát con lắc ba. Phương pháp học máy (machine learning) được sử dụng trong nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả sử dụng của các dạng gối này khi được áp dụng trong các cơng trình xây dựng có thiết kế kháng chấn ở Việt Nam. Kết quả nghiên cứu này cũng giúp cho việc thiết kế hệ cách chấn đáy sử dụng gối ma sát con lắc ba được thuận lợi hơn nhờ có cơng cụ chắnh xác và hiệu quả thơng qua các mơ hình học máy và mạng nơ-ron nhân tạo.

Ố Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng mô phỏng số dùng phần mềm mã nguồn mở Opensees và ngơn ngữ lập trình Python có so sánh kiểm chứng và các mơ hình thắ nghiệm sẵn có trước đây là phù hợp với mục tiêu đề và thời gian đã đề ra.

Ố Tổng kết các tiêu chắ đã đăng ký trong thuyết minh thì mức độ đáp ứng của đề tài là tốt và đạt yêu cầu.

3. Giá trị khoa học (tắnh mới, tắnh sáng tạo, khả năng phát triển, ...)

Ố Đề tài đã đề xuất và thiết lập được bốn mơ hình học máy có thể dự đốn rất tốt chuyển vị lớn nhất của hệ cách chấn đáy sử dụng gối ma sát con lắc ba. Mơ hình tốt nhất trong bốn mơ hình này (mơ hình XGBoost) đã được lựa chọn để phát triển một giao diện phục vụ cho ứng dụng thực tế trong công tác thiết kế kháng chấn ở Việt Nam sử dụng loại gối cách chấn này. Vì vậy đề tài mang tắnh khoa học và thực tiễn cao.

4. Giá trị ứng dụng (phát triển khoa học-công nghệ; tạo ra sản phẩm mới; đào tạo nhân lực;

phạm vi và mức độ ứng dụng, v.vẨ)

Ố Đề tài nghiên cứu đã góp phần nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học của trường đại học

Công nghiệp TP.HCM thông qua các công bố bài báo khoa học.

5. Sản phẩm nghiên cứu, thông tin khoa học (số lượng và chất lượng sản phẩm dạng 1, dạng 2,

dạng 3, bài báo; bài giảng, giáo trình, sách chuyên khảo;Ẩ)

Ố Sản phẩm nghiên cứu là 01 bài báo thuộc danh mục tạp chắ quốc tế uy tắn SCIE và 01 bài báo khoa học trong nước (có lời cảm ơn và mã số đề tài) là rất tốt so với tiêu chắ và kinh phắ của loại đề tài đăng ký. Số lượng và chất lượng sản phẩm đạt được đạt yêu cầu.

6. Hiệu quả nghiên cứu (kinh tế - xã hội; khoa học Ố công nghệ; thông tin; đào tạo bồi dưỡng

nhân lực; nâng cao năng lực khoa học Ố công nghệ, v.v...)

Ố Đề tài nghiên cứu đạt hiệu quả tốt trong việc nâng cao vị thế của trường đại học Công nghiệp Tp.HCM thông qua công bố 01 bài báo khoa học trên tạp chắ quốc tế uy tắn thuộc danh mục SCIE.

7. Chất lượng báo cáo khoa học tổng kết

Ố Nội dung báo cáo tổng kết đầy đủ và chi tiết. Hình thức trình bày rõ ràng, cụ thể, dễ theo dõi các đề mục và nội dung trình bày. Cấu trúc đề mục hợp lý theo đúng trình tự.

8. Chất lượng báo cáo tóm tắt đề tài

Ố Nội dung tóm tắt của đề tài trình bày súc tắch phản ánh trung thực nội dung cơ bản đã nghiên cứu và những kết quả, sản phẩm khoa học đã đăng ký.

9. Tài liệu tham khảo, trắch dẫn, mức độ xác thực của trắch dẫn:

Ố Cách trắch dẫn tài liệu tham khảo trong báo cáo nghiên cứu là trung thực, đầy đủ, rõ ràng và có quy cách thống nhất trong toàn bộ nội dung. Đề tài đã sử dụng và trắch dẫn tài liệu tham khảo đúng quy định hiện hành của pháp luật.

II/ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM

a) Về số lượng sản phẩm, khối lượng sản phẩm (đánh dấu x vào ô thắch hợp)

TT Tên sản phẩm

Số lượng, khối lượng sản phẩm

Nhận xét Theo thuyết minh Theo thực tế Đánh giá Không Đạt Đạt 1

Bài báo khoa học trong nước: Dự đoán chuyển vị của hệ cách chấn đáy sử dụng gối ma sát con lắc ba

01 01 x

2

Bài báo quốc tế SCIE: Machine learning models for predicting maximum displacement of triple pendulum isolation systems.

01 01 x

b) Về chất lượng sản phẩm (đánh dấu x vào ô thắch hợp)

TT Tên sản phẩm

Số lượng, khối lượng sản phẩm

Nhận xét Theo thuyết minh Theo thực tế Đánh giá Không Đạt Đạt 1

Bài báo khoa học trong nước: Dự đoán chuyển vị của hệ cách chấn đáy sử dụng gối ma sát con lắc ba

01 01 x

2

Bài báo quốc tế SCIE: Machine learning models for predicting maximum displacement of triple pendulum isolation systems.

01 01 x

III. Ý KIẾN VỀ NHỮNG TỒN TẠI Vầ HƯỚNG GIẢI QUYẾT (BẮT BUỘC):

Ố Khơng có.

IV. KẾT LUẬN:

Ố Căn cứ vào kết quả báo cáo tổng kết và sản phẩm đã đạt được thì đề tài nghiên cứu đã hồn

thành tốt các nội dung nghiên cứu đã đăng ký. Đề xuất nghiệm thu đề tài.

THầNH VIÊN HỘI ĐỒNG (ký và ghi rõ họ tên)

ờ 20xx Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chắ Minh

Dự đoán chuyển vị của hệ cách chấn đáy sử dụng gối ma sát con lắc ba

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình dự đoán chuyển vị lớn nhất của gối cách chấn ma sát con lắc ba chịu động đất (Trang 90 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)