.2 Hướng dẫn sửa dụng nguyên phụ liệu

Một phần của tài liệu nghiên cứu quy trình tạo mẫu đàm nữ cao cấp (đồ án tốt nghiệp khoa may thời trang) (Trang 52 - 64)

BẢNG HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG NPL MÃ HÀNG FA345

STT Tên NPL Vị trí Mơ tả chi tiết Nhà cung cấp Màu sắc

Vải

1 Vải chính Thân, lưng, dây luồng

Twill RH, 95/5

Polyester/Spandex SND

Black Blue Purple

2 Vải lót Lót túi Pongee - 100% polyester GVS DTM ( cùng màu)

Phụ liệu

1 Chỉ May, diễu,

khuy TEX-27 (40s/2) ABC DTM

2 Nhãn

chính Giữa lưng sau AND18_03BN1

4 Nhãn HDSD

Sườn bên trái người mặc, tính từ cạnh dưới lưng quần

xuống 3” TA5_05A1 5 Nhãn DPCI Dưới nhãn HDSD TNB6_03F1T

6 Thun Lưng sau Thun thường to bản 2” GVS

Đen Đen Trắng

7 Keo

Lưng trước, túi cơi giả, miệng túi thân trước,

cửa quần

2.4.2 Triển khai sản xuất 2.4.2.1 Công đoạn cắt 2.4.2.1 Công đoạn cắt

Quy trình cắt được triển khai theo sơ đồ sau:

Tiếp nhận yêu cầu sản xuất, chuẩn bị cắt, tắc nghiệp cắt

Tổ trưởng cắt nhận yêu cầu sản xuất từ văn phịng xưởng, trên cơ sở đó lập kế hoạch cắt cho mã hàng, nhận lệnh cấp phát nguyên phụ liệu theo hạn mức, bảng

Tiếp nhận yêu cầu sản xuất

Trải vải

Cắt

Đánh số, bóc tập, phối kiện Chuẩn bị cắt, tác nghiệp cắt

Ghi sổ báo cáo năng suất

Chuyển đến chuyền may Ép keo

Lưu sơ đồ

Nhân viên cắt và QC sẽ dựa theo bảng tác nghiệp cắt để thực hiện và kiểm tra

Trải vải

Quá trình trải vải của mã hàng FA345 được thực hiện như sau: - Vải được trải bằng máy

- Kiểm tra tem xả vải, vải phải được xả đủ thời gian theo tiêu chuẩn trước khi cắt.

- Chiều dài và rộng bàn cắt không được ngắn hơn sơ đồ rập.

- Kiểm tra xem sơ đồ rập có được phê duyệt bởi các bộ phận hay khơng.

Hình 2. 6 Minh họa rập cắt đã được phê duyệt

- Sau đó đặt 1 lớp giấy lên bàn cắt trước khi trải vải. Trải vải cùng lót, cùng ánh màu dựa trên báo cáo kiểm tra ánh màu.

- Kiểm tra khổ vải : Khổ vải phải lớn hơn sơ đồ rập 1’’ tính từ mép ngồi - Tiến hành trải vải theo tác nghiệp cắt, lưu ý chiều cao bàn vải không được quá

3.5’’ với mỗi bàn cắt.

- Dùng ghim cố định vải tại cạnh ngoài dựa theo tia lazer để phù hợp với rập. - Phân biệt đúng mặt phải, mặt trái của vải.

- Đánh dấu số bàn cắt lên chi tiết mỗi sơ đồ. Tất cả các chi tiết cắt tay đều phải ốp rập cắt. Cố định chắc chắn các chi tiết trước khi tiến hành cắt

Trong q trình trải vải ln có nhân viên QC và tổ trưởng kiểm soát để đảm bảo khơng xảy ra bất cứ sai sót nào

Cắt vải

Mã hàng FA345 được cắt bằng tay. Nhân viên cắt tiến hành cắt thật chính xác theo vị trí của sơ đồ, cắt chi tiết lớn sẽ ưu tiên cắt trước, các chi tiết nhỏ sẽ cắt sau. Trong q trình thực hiện phải ln tập trung và đeo gang tay sắt để đảm bảo an toàn lao động.

Sau khi kết thúc quá trình cắt vải, nhân viên tổ cắt thực hiện hạch toán bàn cắt để kiểm tra số lượng vải đã cắt, và số lượng vải thừa ra để báo cáo lên kho của công ty.

Ép keo

- Đọc tiêu chuẩn nhiệt độ, cân chỉnh thời gian của từng loại keo theo quy định.

- Điều chỉnh nhiệt độ, thời gian ép, tốc độ máy cho phù hợp.

- Thả, nhặt mex (thả phẳng đúng, ko nhăn BTP, người nhặt kiểm tra độ co, biến

màu, mex bong, dộp, bẩn...)

- Bóc và soạn chi tiết.

Đánh số, bóc tập

Đánh số theo màu được quy định theo size và được đánh vào mặt phải của lá vải. Khi đánh số phải chính xác, rõ ràng tiện lắp ráp và kiểm tra sau này đảm bảo sao cho khi may lắp ráp các chi tiết của một sản phẩm phải cùng nằm trên cùng một lá vải, không bị sai màu.

Phối kiện

Tất cả các chi tiết trong một sản phẩm đồng bộ được sắp xếp chung vào một vị trí. Sau đó cột chúng lại bằng dây vải rồi cho lên kệ chờ cung cấp cho phân xưởng may

khâu may là khâu khó quản lý nhất phức tạp nhất và tiêu hao nguồn nhân lực cao trong tất cả các khâu. Phụ thuộc rất nhiều vào tay nghề, tâm sinh lý, điều kiện làm việc.

Công đoạn may gồm các công đoạn nhỏ sau: - Chuẩn bị may

- Triền khai may - Kiểm tra may

Chuẩn bị may:

- Trước khi sản xuất, chuyền trưởng nhận tài liệu liên quan đến mã hàng. Tổ truởng sẽ nghiên cứu để thiết kế chuyền, tay nghề công nhân để phân bố lao động cho từng công đoạn, phổ biến công đoạn cho từng công nhân.

- Nhận gá, lắp thiết bị cần thiết sử dụng cho mã hàng tiếp từ bộ phận bảo trì. - Tổ cắt chuyển BTP cho chuyền may và yêu cầu kiểm tra số lượng chi tiết, ký

nhận.

- Nhận phụ liệu từ kho đã được phân chia theo số lượng, size,...

- Chuyền trưởng sẽ tiến hành rãi chuyền, bộ phận bảo trì sẽ điều chuyền theo trình tự thiết kế chuyền.

Triển khai may:

- Triển khai sản xuất của từng cụm phải có sự phối hợp của chuyền trưởng, kỹ thuật chuyền và quản đốc.

- Kỹ thuật chuyền sẽ hướng dẫn cho từng cơng nhân quy trình cơng việc từ cơng đoạn đầu tiên cho đến công đoạn cuối cùng.

- Công nhân tiến hành may theo sự hướng dẫn của kỹ thuật chuyền để nắm được kỹ thuật may sản phẩm, được kiểm tra bởi các QC và tổ trưởng. Trong suốt quá trình sản xuất đơn hàng nếu có trục trặc về kỹ thuật thì kỹ thuật chuyền sẽ là người trực tiếp hướng dẫn.

Kiểm tra may:

Những người tham gia công tác kiểm tra trong công đoạn này gồm: Quản đốc, kỹ thuật chuyền, tổ trưởng, tổ phó, Qc inline, Qc endline và nhân viên FQA đảm nhiệm mã hàng đó. Q trình kiểm tra diễn ra xun suốt trên chuyền qua việc kiểm tra inline (kiểm tra trong chuyền), kiểm tra hàng đầu chuyển và kiểm tra endline (kiểm tra cuối chuyền).

2.4.3 Cơng đoạn hồn tất sản phẩm, xuất hàng

 Cơng đoạn hồn tất sản phẩm

Đối với mã hàng FA345 cơng đoạn hồn thành bao gồm các công đoạn: Tẩy, ủi, kiểm finishing, bắn thẻ bài, dị kim, gấp xếp, vơ bao, đóng thùng. Được thể hiện qua sơ đồ sau:

Xuất hàng

Sản phẩm khi được đóng thùng 100% và kiểm pre final sẽ được kiểm tra một lần nữa rồi mới xuất hàng.

Kiểm tra xuất hàng là khâu cuối cùng, thường sẽ do bên khách hàng tiến hành kiểm tra sản phẩm để đưa ra quyết định hàng có đạt đủ chất lượng tiến hành xuất hàng khơng. Nhưng bên cạnh đó, nếu cơng ty duy trì được chất lượng, được khách hàng tin tưởng thì nhân viên FQA sẽ được kiểm tra final.

Nếu hàng đạt, khách hàng sẽ cho phép nhà máy tiến hành giao hàng. Giám đốc nhà

Tẩy Ủi Kiểm finishing

Đóng thùng Bắn thẻ bài Dò kim Gấp xếp Vơ bao Hồn thành

 Nhân viên Merchandise sẽ dựa vào PO (Purchase Order) để lấy thông tin lên lịch đặt hãng tàu triển khai cho bộ phận hoàn thành xuất đi. Ngày xuất hàng sẽ có trong PO và parking list. Mỗi PO sẽ có thời gian xuất hàng khác nhau nhưng phải xuất hàng trong thời gian giao hàng.

2.5 Giới thiệu bộ mẫu thiết kế 2.5.1 Giới thiệu mẫu 1 2.5.1 Giới thiệu mẫu 1

Mẫu 1

- Mẫu 1 là mẫu đầm rời, khơng tay, cổ chữ V - Đầm có Decoup thân trên, bèo trang trí ở

decoup, xếp pli nhún ở eo.

- Tùng váy xếp pli hợp, dây kéo ở giữa qua mông 2 cm ở thân sau.

2.5.2 Giới thiệu mẫu 2

Mẫu 2

- Mẫu 2 là đầm rời, tay dài phồng dưới có nẹp tay, cổ chữ V.

- Có nẹp eo.

- Dây kéo qua mông giữa thân sau.

2.5.3 Giới thiệu mẫu 3 Mẫu 3 Mẫu 3

- Mẫu 3 là đầm rời, khơng cổ, bèo trang trí bên trái, xẻ tùng váy trước và có bèo tại lai tùng váy.

- Áo có decoup, dây kéo giữa thân sau.

2.5.4 Giới thiệu mẫu 4 Mẫu 4 Mẫu 4

- Mẫu 4 là đầm rời, cổ trịn, có tay ngắn ơm, xẻ tại tà trước có khoét tại eo thân sau. - Gài 2 nút ở thân sau, dây kéo qua mông ở

giữa tùng váy thân sau.

Hình 2. 9 Ảnh mẫu 3

2.5.5 Giới thiệu mẫu 5 Mẫu 5 Mẫu 5

- Mẫu 5 là đầm rời, khơng tay, cổ trịn - Khoét eo, có nẹp eo, xẻ ở tùng váy. - Dây kéo ở giữa thân sau.

2.5.6 Giới thiệu mẫu 6 Mẫu 6 Mẫu 6

- Mẫu 6 là đầm rời, không tay, không cổ. - Xếp pli ở tùng váy thân trước, có bèo dún nối với tùng váy.

- Dây kéo ở bên sườn trái (người mặc).

2.5.7 Giới thiệu mẫu 7 Mẫu 7 Mẫu 7

- Mẫu 7 là đầm liền, trễ vai, khơng cổ, có tay phồng.

- Rã decoup trước, sau. Xẻ trang trí tại lai váy. - Dây kéo qua mông giữa thân sau.

2.5.8 Giới thiệu mẫu 8 Mẫu 8 Mẫu 8

- Mẫu 8 là đầm rời, tay phồng trên nối với thân, cổ bà lai.

- Thân trên có decoup, bèo trang trí tại eo. - Dây kéo qua mơng giữa thân sau.

Hình 2. 13 Ảnh mẫu 7

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Cơ sở thiết kế

 Bảng thông số ni mẫu (được sử dụng chung có tất cả các mẫu).

Một phần của tài liệu nghiên cứu quy trình tạo mẫu đàm nữ cao cấp (đồ án tốt nghiệp khoa may thời trang) (Trang 52 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)