3.2.8 Quy trình tạo mẫu Mẫu 8 A. Mơ tả phẳng - giới thiệu mẫu A. Mô tả phẳng - giới thiệu mẫu
Hình 3. 22 Mơ tả phẳng mặt trước, sau Mẫu 8
Mô tả sản phẩm:
- Đầm rời, dáng váy chữ A.
- Thân trên có decoup, bèo trang trí tại eo.
- Chân cổ bà lai, tay phồng trên được may gắn với đường decoup của thân. - Dây kéo may ở giữa thân sau.
B. Bảng điều tiết chi tiết
Bảng 3. 22 Điều tiết chi tiết Mẫu 8 STT Nguyên STT Nguyên
liệu
Đặt tên
chi tiết Tên chi tiết
Số Lượng
Ghi chú
1 Vải chính
C1 Thân trước giữa 1
C2 Decoup thân trước 2
C3 Tùng váy thân trước 1
C4 Thân sau giữa 2
C5 Decoup thân sau 2
C6 Tùng váy thân sau 2
C7 Bèo eo 4 C8 Tay áo 2 C9 Nẹp cổ thân trước 1 C10 Nẹp cổ thân sau 2 C11 Nẹp nách 2 Tổng 21 2 Vải lót
L1 Thân trước giữa 1
L2 Decoup thân trước 2
L3 Tùng váy thân trước 1
L4 Thân sau giữa 2
L5 Decoup thân sau 2
L6 Tùng váy thân sau 2
Tổng 10
3 Dựng dính
M1 Nẹp cổ thân trước 1
M2 Nẹp cổ thân sau 2
C. Quy trình tạo mẫu - mẫu 8
Bảng 3. 23 Quy trình tạo Mẫu 8
THÂN TRƯỚC THÂN SAU
THÂN ÁO • Bước 1: Xác định chi tiết
- Thân trước giữa x 1 - Decoup thân trước x 2 - Thân sau giữa x 2 - Decoup thân sau x 2 - Tay áo x 2
Bước 2: Xác định vị trí cổ, vai con mới, vị trí rã decoup.
- Decoup thân trước: Giảm vai con 2 cm, ngang vai decoup II1 = 4 cm.
+ Nối I1 với O, đánh cong lồi 0.7 cm, đánh cong lõm cạnh pen 0.1 cm.
- Thân trước giữa: Từ điểm vào cổ vào 2 cm được I2, lên 2 cm được I3, đáng cong dần từ I3 về I1 cách I2 0.3 cm
+ Hạ cổ DD1 = 10 cm, nối I3 với D1 để tạo dáng cổ bà lai.
+ Đánh theo đường decoup và lõm vào 0.1 cm cạnh pen để được TT giữa.
- Decoup thân sau:
Tương tự như thân trước. - Thân sau giữa:
+ Từ điểm vào cổ vào 2 cm được I2, lên 2 cm được I3, kẻ vng góc đến giữa cổ sau
+ Hạ cổ mới giảm 1 cm, đánh cong từ I3 về giữa cổ mới
+ Đánh cong dần từ I3 về I1 cách I2 0.3 cm
Bước 4: Xác định vị trí tạo tay áo, vị trí cắt để tăng rập tay
- Ghép Decoup TT và decoup TS. - Vị trí tạo tay áo: từ ngang ngực thân sau lấy xuống HH1 = 5 cm, từ ngang ngực thân sau lấy xuống H2H3 = 5 cm. - Vẽ tay áo:
+ Dài tay = AB = 18 cm.
+ Nối H1 với B, H3 với B và chia đoạn thẳng thành 3 phần bằng nhau.
+ Đánh cong lai tay 2 cm tại B1 và 1 cm tại B2 của tay trước, tay sau đánh cong tương tự.
- Vị trí cắt tăng rập:
+ Lấy AB là đường cắt chính giữa, sau đó lấy mỗi bên 2 đường song song với AB mỗi đường cách nhau 4 cm.
Bước 5: Cắt tại vị trí vừa xác định, tăng rập để tăng rộng tay, độ phồng cho tay.
- Cắt theo hướng từ ngoài sườn vào đường tra tay trên thân
- Tại mỗi vị trí cắt tăng 3 cm để tạo độ dún, tăng giữa tay 4 cm để tạo độ phồng cho tay.
Bước 6: Chừa đường may xung quanh 1 cm, giữa thân sau chừa 1,5 cm để may dây kéo.
TÙNG VÁY
Bước 1: Xác định chi tiết
- Tùng váy thân trước x 1 - Tùng váy thân sau x 2 - Bèo eo x 2
Bước 2: Tăng tập, xác đinh vị trí cắt để tạo dáng váy chữ A
- Chiều dài váy 45 cm.
- Đánh cong lai.
Bước 3: Cắt, đóng pen dọc để tăng rộng lai cho váy, xác định vị trí tạo bèo eo TT
- To bèo cạnh nhỏ HH1 = 10 cm - To bèo cạnh lớn HH2 = 20 cm - Tạo đường xiên
+ Giữa eo lấy xuống 15 cm, II1 = 2.5 cm
- Sang dấu cạnh eo, cạnh bèo dài 20 cm, cạnh xiên. - Sau đó lấy cạnh xiên bèo làm cạnh chung tiếp tục sang dấu bèo cạnh 15 cm.
Bèo gấp đơi tại cạnh lai như hình
Bước 5: Chừa đường may xung quanh 1 cm, giữa thân sau chừa 1.5 cm
NẸP
Bước 1: Xác định vị trí nẹp nách, nẹp cổ TT và TS - Nẹp nách:
+ Gắn Decoup thân trước và decoup thân sau lại với nhau. + Sao đường vòng nách tay sau khi ghép.
- Nẹp cổ:
+ Nẹp cổ thân trước: được tạo nên dựa trên chi tiết giữa TT. To bản nẹp II1 = 4 cm, HH1 = 8.
+ Nẹp cổ thân sau: được tạo nên dựa trên chi tiết giữa thân sau. To bản nẹp I2I3 = H2H3 = 4 cm.
Bước 2: Chừa đường may xung quanh 1 cm, giữa nẹp cổ thân sau chừa 1.5 cm
THÂN LÓT
Các chi tiết lót bao gồm:
- Lót giữa thân trước x 1 - Lót decoup thân trước x 2 - Lót váy thân trước x 1 - Lót giữa thân sau x 2 - Lót decoup thân sau x 2 - lót váy thân sau x 2.
Cách tạo:
- Sao y rập BTP vải chính của các chi tiết trên.
- Giảm còn 0.7 cm đường may tại vòng cổ, vòng nách của lót giữa TT, DC thân trước, giữa TS, DC thân sau.
- Lót tùng váy thân trước, thân sau giảm chiều dài 4 cm so với BTP vải chính.
Hình 3. 23 Bán thành phẩm thân lót Mẫu 8 thân lót Mẫu 8
3.3 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kết luận 3.3.1 Kết luận
Qua quá trình nghiên cứu thực hiện đồ án chuyên ngành về đề tài: “Nghiên cứu
qui trình tạo mẫu đầm nữ cao cấp”. Việc xây dựng quy trình tạo mẫu, thiết kế
rập mẫu, may mẫu sản phẩm của một sản phẩm mới cũng gặp phải rất nhiều khó khăn. Nhóm nghiên cứu đã rút ra một số kết luận sau:
Về tạo mẫu sản phẩm:
Việc tạo mẫu sản phẩm theo ý tưởng gặp nhiều khó khăn vì lí thuyết và thực hành khơng hồn tồn giống nhau. Chính vì vậy đòi hỏi người tạo mẫu phải nắm rõ những kiến thức tạo mẫu cơ bản để từ đó tư duy vận dụng vào sản phẩm thực tế. Thực tế, trong q trình nghiên cứu khóa luận này nhóm nghiên cứu đã phải phát triển từ block cơ bản áo, tùng và tay để tạo mẫu ra một chiếc đầm nữ cao cấp theo thông số ni mẫu. Nhóm nghiên cứu gặp khơng ít trở ngại, chưa linh hoạt trong việc tạo mẫu theo thông số ni mẫu.
Ở thị trường ngày nay về lĩnh vực may mặc hiện nay có rất nhiều phần mềm hỗ trợ việc vẽ thiết kế. Vì vậy việc chọn ra phần mềm có tính ứng dụng cao để phù hợp với q trình triển khai sản xuất rất khó. Mỗi phần mềm lại có cách sử dụng khác nhau nên rất khó để đồng nhất rập giữa người thiết kế rập phát triển và người thiết kế rập sản xuất.
Về xây dựng quy trình may
Khi xây dựng quy trình may, khó khăn đầu tiên gặp phải chính là mỗi loại sản phẩm sẽ có một quy trình riêng địi hỏi người tạo mẫu phải nắm được quy trình may hầu hết các sản phẩm từ cơ bản đến nâng cao. Việc này cần đòi hỏi sự kết hợp nhịp nhàng giữa người tạo mẫu và người may mẫu. Đối với nhóm nghiên cứu tạo mẫu để phát triển mẫu sẽ bất lợi hơn vì chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc xây dựng quy trình may sản phẩm phức tạp. Vì vậy gặp khó khăn trong q trình
xây dựng quy trình may, may mẫu. Bên cạnh đó, chất liệu của sản phẩm cũng ảnh hưởng khơng ít đến quy trình may.
3.3.2 Kiến nghị
Sau khi nghiên cứu và tìm hiểu, nhóm nghiên cứu nhận thấy rằng để tạo mẫu làm ra một chiếc đầm cao cấp cần lưu ý những vấn đề như tạo ra một bộ block cơ bản chuẩn xác theo đúng ni mẫu, từ đó việc tạo mẫu sẽ chính xác hơn, các lưu ý về xây dựng quy trình may cũng như là chọn chất liệu phù hợp với sản phẩm.
Về tạo mẫu sản phẩm:
Đầu tiên, dựa vào nền tảng kiến thức có được ở trường học để ứng dụng vào việc tạo mẫu những sản phẩm mẫu theo mong muốn. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc tạo mẫu, sau đó thực tế hóa những yếu tố đó cho sản phẩm đang phát triển, đặc biệt là yếu tố chất liệu. Với ưu thế có sẵn block cơ bản từ các bài học từ đó nhóm nghiên cứu có thể phát triển, tư duy và vận dụng tạo mẫu ra những sản phẩm theo thông số ni mẫu. Người tạo mẫu cần linh hoạt hơn trong xây dựng phương pháp tạo mẫu theo thông số ni mẫu, tạo mẫu thử nhiều lần bằng nhiều cách để tìm ra phương pháp tạo mẫu hợp lí và tiện lợi nhất cho q trình giác sơ đồ, cắt, may sau này và đồng thời giữ được ý tưởng về form dáng, vị trí cắt xẻ, thông số của các mẫu đã phát thảo ban đầu.
Bên cạnh đó, việc thành thạo các phần mềm về thiết kế rập sẽ thuận lợi cho người tạo mẫu. Hiện nay có rất nhiều phần mềm hỗ trợ q trình đó đặc biệt là phần mềm Optitex, Corel. Khi thiết kế bằng phần mềm này việc thiết kế sẽ nhanh chóng, chính xác hơn, dễ dàng đo theo đúng thông số thành phẩm. Đồng thời việc nhảy size, giác sơ đồ sẽ giúp người thiết kế tiết kiệm được một khoảng thời gian đáng kể. Tuy nhiên, người thiết kế cần nắm rõ các thao tác, phải thật cẩn thận trong quá trình làm rập.
Đặc biệt, trong quá trình tạo mẫu phải ln ln kiểm tra lại thơng số tại mỗi vị trí vừa tạo mẫu theo bảng thông số, để kịp thời điều chỉnh, sửa chữa nếu có sai sót, thiếu
Về phương diện xây dựng quy trình may:
Cần trau dồi về quy trình may của các trang trang phục cơ bản như đầm cơ bản, áo sơ mi, quần tây,… là cơ sở để ứng dụng khi tạo mẫu một trang phục mới, chỉnh sửa quy trình phù hợp với mẫu phát triển, phải am hiểu về thiết bị cho từng loại đường may, không chỉ các máy thông dụng mà phải am hiểu hết các máy chuyên dụng đặc biệt. Am hiểu về chất liệu, các thiết bị may, để xây dựng quy trình may để logic hóa quy trình may một cách khoa học.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tham khảo từ sách:
- Helen Joseph - Armstrong. Patternmaking for fashion design, Practice Hall. 2010.
- Phùng Thị Bích Dung, Tạo mẫu trang phục nữ, NXB Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2010.
- TS. Võ Phước Tấn et al (2006). Giáo trình mơn học Công nghệ may 5, Nhà xuất bản Thống kê, Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.
Tài liệu tham khả từ Internet:
- Thông tin công ty Nobland, <http://www.nobland.com/>, xem ngày 10/1/2022 - <https://en.wikipedia.org/wiki/Target_Corporation#Website>, xem ngày
10/1/2022
- https://www.fibre2fashion.com/. Truy cập ngày 15/6/2022.
- https://vi.m.wikipedia.org . Truy cập ngày 20/6/2022
- https://vietcetera.com/vn/nhung-dieu-can-biet-ve-phan-cap-thoi-trang. Truy
cập ngày 20/6/2022