Mặc dù các cơ cấu của máy may đã khá hoàn thiện nhưng đầu những năm 1920, động cơ điện được bổ sung vào làm máy may trở nên hoàn hảo hơn nữa. Trước đây, các nhà sản xuất máy may đã cố gắng ứng dụng hơi nước, nước… nhưng không thành công. Các công nhân may vẫn phải sử dụng bàn đạp bằng chân. Đến khi động cơ điện được ứng dụng vào máy may đã giúp các nhà sản xuất giảm được chi phí, mở rộng phạm vi sản xuất và dần dần hình thành và phát triển nền công nghiệp dệt may như hiện nay.
Lịch sử hình thành và phát triển chuyền may cơng nghiệp
Đầu thế kỷ 18 khi nền công nghiệp nặng bắt đầu phát triển, máy kéo sợi và máy dệt vải được điều khiển bằng chân hay sức nước đã được chế tạo thành công. Phát minh này đưa nền công nghiệp dệt may bắt đầu khởi sắc và phát triển. Vào giữa những năm 1800, máy may đã được phát triển và ứng dụng vào ngành dệt may. Trong nhiều thập kỷ sau, máy may vẫn được tiếp tục hoàn thiện và phát triển. Tuy nhiên, máy may chỉ mới được sử dụng cho các đường may đơn giản, những đường may phức tạp cần thiết để tạo dáng hay trang trí sản phẩm vẫn phải thực hiện bằng tay.
Việc cắt và may quần áo bằng tay vẫn thực hiện cho đến sau nửa thế kỷ 19. Đến năm 1860 thì nhà phát minh người Anh - John Barran đã chế tạo ra máy cắt bằng lưỡi dao dài. Máy có thể cùng lúc cắt nhiều lớp vải với chiều dày tương đối. Các dạng máy móc khác, bao gồm cả máy trải vải, máy đính nút và máy thùa khuy cũng đã được phát minh và sử dụng trong gần cuối thế kỷ 19. Mặc dù ngành may mặc đã có những bước tiến khá rõ rệt về mặt kỹ thuật và công nghệ, nhưng sản phẩm may mặc trong thời gian này vẫn chủ yếu được làm bằng tay.
Hầu hết những người hoạt động trong ngành may mặc cuối thế kỷ 19 đều là những thợ may thủ công nhỏ lẻ. Với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, đặc biệt là sự phát minh và dần cải tiến của máy may, một vài thợ đã mở rộng kinh doanh của họ và thành lập nhà máy. Họ thuê nhân công để tăng số lượng sản phẩm may làm ra. Tuy nhiên, điều kiện làm việc trong các nhà máy may khá ảm đạm và lương thấp. Hầu hết các thợ may làm việc trong các nhà máy đều thực hiện tất cả các cơng đoạn may để hồn thành sản phẩm. Khi đó chưa có sự sắp xếp và phân cơng lao động trong nhà máy may.
Đến nửa đầu thế kỷ 20, ngành công nghiệp may mặc chủ yếu tập trung tại Hoa Kỳ và Anh, nơi sản xuất phần lớn quần áo cung cấp cho thị trường thế giới. Trong giai đoạn này, nhu cầu về quần áo của người dân ngày càng tăng trên toàn thế giới. Các nhà sản xuất hàng may mặc ở Hoa Kỳ và Anh cố gắng tìm kiếm các giải pháp để tăng năng suất và chất lượng sản phẩm may. Họ nhận ra rằng cần phải sắp xếp và bố trí cơng nhân trong xưởng may một cách hợp lý, phân chia các cơng đoạn của q trình may theo từng nhóm cơng nhân, chun mơn hóa tay nghề cho cơng nhân để giảm thời gian sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm. Sự phân chia cơng việc, chun mơn hóa tay nghề cơng nhân đã được hình thành những nhóm cơng nhân chuyên thực hiện một số cơng đoạn trong q trình may một vài sản phẩm nhất định trong xí nghiệp may. Đây là cơ sở để hình thành chuyền may công nghiệp.
Vào giữa thế kỷ 20, ngành công nghiệp dệt may bắt đầu phát triển và mở rộng ra các nước khác, bao gồm: Bỉ, Hà Lan, các nước vùng Scadinava, Canada, Australia, Nhật Bản và Nam Phi. Đến năm 1960, ngành công nghiệp dệt may tiếp tục phát triển ở các
nước Châu Âu, Bắc và Nam Mỹ. Đến cuối thế kỷ 20, nền công nghiệp dệt may bắt đầu phát triển mạnh ở các nước Châu Á như Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Hồng Kông và ngày càng mở rộng ra các nước trên toàn thế giới.
Các tính chất đặc trưng của chuyền may cơng nghiệp [3]
- Chuyền may công nghiệp là phương thức sản xuất sản phẩm may mặc tiến bộ và hiện đại với sự tham gia của các nhóm thiết bị may cơng nghiệp. Các nhóm thiết bị may cơng nghiệp ngày càng được hồn thiện theo xu hướng tự động hóa để giảm thiểu sức lao động trực tiếp của con người trên sản phẩm.
- Chuyền may cơng nghiệp hoạt động theo quy trình gia cơng sản phẩm. Quy trình may sản phẩm chia thành các cơng đoạn hay bước công việc. Mỗi bước công việc bao gồm các thao tác của cơng nhân hay máy móc thiết bị nhất định nhằm đóng góp vào q trình tạo ra sản phẩm. Mỗi cơng đoạn được thực hiện trên một vị trí làm việc có các dụng cụ chuyên dùng hay thiết bị may. Trên chuyền may, mỗi cơng nhân chỉ phụ trách một vị trí làm việc có tính chun mơn hóa cao. Đây là điểm thực sự khác biệt của ngành may công nghiệp với các ngành sản xuất khác khi mà cơng nhân có thể đồng thời sở hữu nhiều vị trí sản xuất hoặc nhiều loại thiết bị. - Chuyền may công nghiệp thực hiện sản xuất mang tính chun mơn hóa cao.
Chuyền có thể được thiết kế để sản xuất ổn định một hay một số mặt hàng trong cùng một khoảng thời gian nhất định. Trên chuyền may công nghiệp, khả năng thực hiện công việc của công nhân tại các vị trí làm việc phải được tính tốn phù hợp với các vị trí làm việc khác để tạo ra sự hoạt động xuyên suốt đồng bộ và xuyên suốt trên toàn dây chuyền. Thiết kế dây chuyền may và đạt được hiệu quả tối ưu về năng suất và nguồn lực được xem là nhiệm vụ hàng đầu của các kỹ sư công nghệ.
- Chuyền may công nghiệp sản xuất sản phẩm với số lượng lớn theo lô. Sản phẩm được xem như đồng bộ đểu về vật liệu, kiểu dáng và kỹ thuật.
- Chuyền may cơng nghiệp có nhiều hình thức tổ chức cơng việc theo từng loại chuyền. Tuy nhiên, điểm đặc biệt của tất cả các loại hình tổ chức cơng việc đều đặt
- Chuyền may cơng nghiệp dược bố trí hoạt động theo khu vực. Diện tích hoạt động của chuyền may phụ thuộc vào quy mơ sản xuất. Các phương án bố trí chuyền ln tính đến năng suất mặt bằng sử dụng để sản xuất đạt hiệu quả tối ưu.
Các vấn đề trong điều hành chuyền may
Hiện nay, các tổ trưởng chuyền may hầu như ít được đào tạo bài bản và có mức độ tương xứng với mức độ phức tạp của cơng việc. Những thiếu sót trong việc điều hành chuyền là:
- Khơng cân đối chuyền và bố trí chuyền trước khi sản xuất. Một số cơng ty có bắt buộc thực hiện công việc này trong tiêu chuẩn ISO, tuy nhiên việc thực hiện nhiều nơi chỉ là chiếu lệ chứ không phải để ứng dụng thực tế. Lý do là do tổ trưởng không nhận thức vấn đề cần phải làm việc bài bản hơn, chưa hiểu được tầm quan trọng của việc tiên lượng, nhìn xa trong quản lý. Đối với nhiều tổ trưởng, việc lập bảng cân đối chuyền và bố trí chuyền hợp lý là việc q khó đối với trình độ của họ hoặc tốn quá nhiều thời gian. Do đó, họ quay trở về với cách làm được chăng hay chớ, đến đâu xoay đến đó, chứ khơng làm việc một cách khoa học, bài bản. Năng lực điều hành sản xuất của tổ trưởng ảnh hưởng rất lớn đến năng suất chuyền. Một tổ trưởng kém năng lực có thể làm giảm năng suất chuyền từ 20 – 50 %.
- Kiểm soát năng xuất chuyền và tiến độ sản xuất chưa tốt. Nhiều tổ trưởng không nhân thức được tầm quan trọng của việc kiểm soát sản xuất, đặc biệt là việc kiểm sốt các khâu ách tắc trong chuyền. Trong mơ hình sản xuất dây chuyền, việc tồn tại những khâu ách tắc là một trong những nguyên nhân cơ bản nhất làm giảm năng suất của chuyền.
Các khái niệm
Khái niệm chuyền may
Chuyền may là mơ hình sản xuất, được hình thành trên cơ sở tập hợp một số lượng công nhân và thiết bị may nhất định để sản xuất sản phẩm may theo quy trình. Quy trình may được phân chia thành nhiều bước cơng việc hay cịn gọi là công đoạn. Các cơng đoạn của quy trình có tính chất chun mơn hóa gắn với dụng cụ chuyên dùng và
thiết bị may. Số lượng cơng nhân và thiết bị có mặt trên dây chuyền được lựa chọn, thiết kế đặc trưng cho từng chủng loại sản phẩm và hình thức sản xuất. Sự vận hành của các thiết bị may trên công đoạn kết hợp với sự chuyển giao bán thành phẩm liên tục từ công đoạn này sang công đoạn khác tạo nên hình ảnh hoạt động của dây chuyền.
Khái niệm sản xuất
Quá trình sản xuất: là quá trình tập hợp các quá trình lao động, quá trình cơng nghệ, q trình tự nhiên nhằm làm thay đổi hình dáng, chất lượng của đối tượng lao động để tạo ra giá trị sử dụng của chúng.
Quá trình sản xuất được chia làm nhiều công đoạn sản xuất. Mỗi công đoạn thực hiện một giai đoạn công nghệ nhất định được hoàn thành tương đối về mặt kỹ thuật và tạo ra bán thành phẩm. Những bán thành phẩm này còn phải tiếp tục chế biến ở các ở các cơng đoạn sau: Hồn tất cơng đoạn chế biến cuối cùng sẽ tạo thành thành phẩm. Trong một số doanh nghiệp, bán thành phẩm không những cung cấp cho giai đoạn sản xuất sau mà còn bán ra ngồi.
Một số doanh nghiệp, q trình sản xuất chỉ bao gồm một giai đoạn chế biến.
Nguyên vật liệu đưa vào sản xuất được chế biến liên lục cho đến khi thành thành phẩm, khơng có sự gián đoạn về khơng gian và thời gian.
Khái niệm về tổ chức sản xuất [1]
Tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp là hệ thống các biện pháp, cách thức hình thành các bộ phận sản xuất nhằm phân bổ, tổ chức các yếu tố của quá trình sản xuất với mục đích đảm bảo q trình sản xuất và tái sản xuất được cân đối, nhịp nhàng, liên tục hoàn thành mục tiêu đề ra với hiệu quả kinh tế cao.
Là quá trình phối hợp, sử dụng và bố trí các yếu tố sản xuất trong một mối quan hệ cân đối và hợp lý nhằm đạt được hiệu quả cao trong sản xuất… Kết hợp 3 yếu tố: - Con người (lao động).
- Máy móc, thiết bị (tư liệu lao động).
Tổ chức quá trình sản xuất trong doanh nghiệp là quá trình phối hợp, sử dụng và bố trí các yếu tố sản xuất trong một mối quan hệ cân đối và hợp lý nhằm đạt được hiệu quả cao nhất trong sản xuất.
- Các yếu tố sản xuất: Lao động, đối tượng lao động, tư liệu lao động, công nghệ và phương pháp quản lý.
- Hiệu quả trong sản xuất: Sản xuất sản lượng tối đa hoặc sản xuất với chi phí thấp nhất.
Khái niệm quản lý chuyền may
Quản lý chuyền may là quá trình lập kế hoạch, tổ chức chỉ đạo và điều phối nhân lực, thiết bị, máy móc, kiểm tra q trình sản xuất ra sản phẩm nhằm đạt được các mục tiêu đề ra (nâng cao năng suất, tiết kiệm chi phí và đảm bảo chất lượng).
Người quản lý chuyền may là người điều hành tất cả mọi công việc trong một dây chuyền sản xuất và là người chịu trách nhiệm mọi hoạt động của chuyền trước ban lãnh đạo.
Khái niệm dây chuyền công nghệ [1]
Dây chuyền cơng nghệ: Là một nhóm chỗ làm việc cùng với số lượng công nhân và thiết bị nhất định. Bán thành phẩm được vận chuyển bằng các phương tiện vận chuyển.
Dây chuyền sản xuất hàng may mặc: Là tập hợp một nhóm người cùng tham gia sản xuất trong phân xưởng nhưng mỗi người được phân một công việc, người làm sau tiếp tục công việc của người làm trước để cuối cùng hồn thành cơng việc với thời gian ngắn nhất. Chỉ sản xuất một loại sản phẩm hoặc một nhóm sản phẩm đồng dạng được sản xuất dựa theo hệ thống cơ sở hoàn chỉnh.
Khái niệm kỹ thuật chuyền
Kỹ thuật chuyền là người chịu trách nhiệm quản lý và điều phối các công việc tại chuyền may. Có trách nhiệm quản lý cơng nhân (bao gồm cả tổ trưởng, tổ phó, QC) và các hoạt động làm việc của chuyền may, hướng dẫn công nhân các bước gia cơng sản phẩm, bố trí máy móc, phân cơng lao động....
Tổ trưởng chuyền may
Tổ trưởng chuyền may là người quản lý trực tiếp và xuyên suốt trên chuyền sản xuất. Là người chịu trách nhiệm trực tiếp về năng suất lao động, chất lượng sản phẩm cũng như mọi vấn đề liên quan đến nhân sự trong một tổ chức.
Chuyền trưởng đóng vai trị quan trọng trong chuyền may. Nhiệm vụ chung của chuyền trưởng là kiểm soát, điều phối, xử lý các công việc trên chuyền để sản phẩm đạt chất lượng tốt nhất và đúng kế hoạch giao hàng.
Tổ phó chuyền may
Tổ phó chuyền may là người chịu trách nhiệm kiểm tra số lượng thành phẩm để giao cho bộ phận hoàn thành, hỗ trợ chuyền trưởng quản lý các hoạt động của chuyền may, trả hàng sai cho cơng nhân sửa lại đồng thời có thể thay thế chuyền trưởng khi vắng mặt.
QC chuyền may
Nhân viên QC là vị trí phụ trách việc kiểm sốt chất lượng trong chuyền may. QC chuyền may gồm: QC – inline và QC – endline.
- QC – inline: Là người chịu trách nhiệm kiểm tra từng công đoạn may của mã hàng khi cơng nhân may hồn thành các chi tiết đầu tiên của sản phẩm. Và tiến hành công việc kiểm tra từ khi sản phẩm bắt đầu lên chuyền đến cuối chuyền may. Kiểm hàng trên chuyền giúp chuyền may có thể phát hiện ra những lỗi phải gặp, có cơ hội sửa chữa, khắc phục trước khi hồn thành và đóng gói sản phẩm. Ngăn chặn việc xuất hàng chậm, thiếu, đảm bảo xí nghiệp may đáp ứng các tiêu chuẩn về chất lượng của mã hàng. - QC – endline: Là vị trí phụ trách kiểm tra sản phẩm cuối chuyền, kiểm ngoại quan
cho sản phẩm, vệ sinh công nghiệp cho sản phẩm trước khi giao cho tổ phó chuyển sang khâu hoàn thành.
Khái niệm thiết kế chuyền [3]
Thiết kế dây chuyền may: Là bảng phương pháp tính tốn, sắp xếp chuyển tiếp bước công việc may một sản phẩm sao cho sử dụng tay nghề cơng nhân và máy móc một cách hợp lý để đạt năng suất cao và chất lượng tốt nhất.
Thiết kế chuyền may là sự tính tốn cân đối nhân cơng và bố trí thiết bị để hình thành dây chuyền sản xuất cho một lô hàng trong điều kiện sản xuất công nghiệp.
Thiết kế chuyền bao gồm một chuỗi các cơng việc, bắt đầu là lập bảng quy trình may cho sản phẩm, cuối cùng là cơng việc bố trí mặt bằng chuyền. Dây chuyền may được thiết kế chỉ phù hợp với một quy trình may nhất định. Khi quy trình may thay đổi thì dây chuyền may cũng phải được tính tốn và thiết kế lại cho phù hợp với mã hàng.
Thiết kế chuyền là công việc đầy sáng tạo. Công việc này thể hiện kiến thức kinh nghiệm và tính đột phá trong cuộc cách mạng về năng suất của người thiết kế. Dây chuyền hợp lý là dây chuyền di chuyển bán thành phẩm ngắn nhất.
Khái niệm cân đối lao động
Cân đối lao động là việc xây dựng và cân đối các vị trí làm việc của chuyền may. Bản chất của cân đối lao động là phương pháp giao việc cho mỗi công nhân trong chuyền để tạo ra sản phẩm với một nhịp độ nhất định. Cân đối lao động cịn là sự tính tốn sắp xếp các cơng đoạn để tạo vị trí làm việc trên chuyền. Để cân đối lao động, ta có thể dựa vào nhịp điệu sản xuất của chuyền hay hệ số lao động của từng bước công việc.
Khái niệm cân bằng chuyền
Cân bằng chuyền trong tiếng anh được gọi là Line Balancing.
Trong cơng việc bố trí sản xuất theo sản phẩm q trình sản xuất được thiết kế theo