Nguồn: Donald R. Cressey, 1953
Vận dụng lý thuyết cho nghiên cứu này: Lý thuyết tam giác gian lận giúp tác giả
có cơ sở để lý giải về hành vi gian lận dựa trên việc kết hợp a nhân tố của tam giác gian lận. Áp lực dẫn đến hành vi gian lận đƣợc nhận diện trong lý thuyết này là áp lực tài chính đến từ cách sống, nợ hoặc những hệ lụy từ kinh doanh. Thứ hai, gian lận xảy ra khi cơ hội là hiện hữu (nhƣ khơng có sự kiểm sốt, kiểm sốt yếu kém, hoặc có sự kiêm nhiệm). Thứ a, cá nhân, tổ chức thƣờng tìm cách iện hộ để hợp lý hóa hành vi gian lận của mình. Tóm lại, lý thuyết tam giác gian lận giúp tác giả có cơ sở cho việc thiết kế nội dung dàn ài thảo luận cho phần nghiên cứu định tính đƣợc trình ày trong chƣơng 3.
29
2.2.2.2 Lý thuyết bàn cân gian lận
D.W. Steve Albrecht (1980) đã xây dựng một mơ hình nổi tiếng là àn cân gian lận. Dựa trên các d u hiệu áo động đỏ (Red Flags) về sự xu t hiện của gian lận, ông đã xây dựng một mơ hình ao gồm a nhân tố là hồn cảnh tạo ra áp lực, cơ hội và tính trung thực của cá nhân.
Theo Al ercht, khi hoàn cảnh tạo áp lực, cơ hội thực hiện gian lận càng cao cùng với tính liêm chính của cá nhân th p, nguy cơ xảy ra gian lận là r t lớn; ngƣợc lại, khi hoàn cảnh tạo áp lực, cơ hội thực hiện gian lận th p cùng với tính liêm chính cao, nguy cơ xảy ra gian lận là r t th p. Đây là nghiên cứu thực nghiệm đầu tiên nhằm mục đích phát hiện các gian lận, kết quả nghiên cứu đã chỉ ra 1/3 trong số các d u hiệu nêu trên có ý ngh a trong tiên đốn gian lận đó là nhóm nhân tố về áp lực và thái độ của nhà quản lý.
Theo Al ercht & Romney (1986), các d u hiệu áo động đỏ liên quan áp lực của cá nhân nhƣ: nợ nần cao, mức sống dƣới trung ình, chịu áp lực quá mức từ gia đình và ạn è, mong muốn có thu nhập cao, khơng đƣợc ghi nhận thành tích… Các d u hiệu áo động đỏ liên quan đến cơ hội nhƣ thiếu kiểm sốt độc lập trong thực hiện cơng việc, thiếu thủ tục phê chuẩn thích hợp, thiếu sự giám sát của KSNB, thiếu hƣớng dẫn rõ ràng về quy định giữa trách nhiệm và quyền hạn… Mục đích cơng trình nghiên cứu này là dựa vào các d u hiệu áo động đỏ của a nhóm nhân tố là áp lực, cơ hội và tính liêm chính để ngƣời quản lý có thể ng n ngừa và phát hiện khả n ng xảy ra hành vi gian lận.