1- Hiệu quả KSNB Nguồn
Việc áp dụng quyền hạn và trách nhiệm rõ ràng - Lou & Wang (2011) - Summer &
Sweeney (1998) Hồ sơ giao dịch đầy đủ
Kiểm soát thực tế
Hệ thống kế toán và giám sát chặt chẽ, hiệu quả
Đánh giá tốt từ cơ quan có thẩm quyền liên quan đến KSNB
2- Bất cân xứng thơng tin
BGĐ có thơng tin tốt hơn về các hoạt động thuộc trách nhiệm
- Wilopo (2006) - Ratri & Wahyu
(2012) BGĐ quen thuộc hơn với mối quan hệ đầu ra đầu vào
BGĐ có kiến thức tốt hơn về khả n ng thực hiện trách nhiệm của mình
BGĐ quen thuộc với công việc thuộc trách nhiệm của họ hơn so với ên ngoài
BGĐ hiểu iết nhiều hơn về ảnh hƣởng của các yếu tố ên ngồi BGĐ hiểu rõ hơn về những gì có thể đạt đƣợc
3- Tính phù hợp của hệ thống bồi thƣờng
Đền ù tài chính tƣơng xứng - SA Irwandi
(2017) - Rifki Mirza
Zulkarnain (2013) Những đóng góp của nhân viên ln đƣợc ghi nhận
Nhân viên có cơ hội th ng tiến Nhân viên hoàn thành nhiệm vụ
Nhân viên đạt đƣợc mục tiêu trong công việc Nhân viên phát triển cá nhân
4- Tuân thủ nguyên tắc kế toán
Trách nhiệm đƣợc chú trọng trong lập áo cáo tài chính - SA Irwandi (2017) Tính liêm chính đƣợc chú trong lập áo cáo tài chính
35
Tính khách quan trong lập áo cáo tài chính - M.Zulkarnain (2013)
- Vƣơng Lê Sơn (2019)
Tính thận trọng trong lập áo cáo tài chính Bảo mật thơng tin trong lập áo cáo tài chính Tính nh t quán trong lập áo cáo tài chính
5- Đạo đức nhà quản lý
Quản lý khơng có hành vi lạm dụng chức vụ - Bernardi & Richard (1994) - Wilopo (2006) Quản lý khơng có hành vi lạm dụng các nguồn lực của tổ chức
Quản lý khơng có hành vi lạm dụng quyền lực Quản lý khơng có hành vi trái pháp luật
6– Khó khăn về tài chính
Cơng ty đang thua lỗ - Lou & Wang
(2011) - Trần T. Giang Tân và cộng sự (2014) - Nguyễn Trí Tri và cộng sự (2015) Dịng tiền âm
Lợi nhuận doanh nghiệp khơng ổn định Tỉ lệ lãi gộp giảm dần qua các n m Tốc độ t ng trƣởng của tài sản chậm
36
Hình 3.2 Mơ hình nghiên cứu đề xu t
Mơ hình hồi quy tuyến tính
Hình thành mơ hình khái quát
Y: Biến phụ thuộc (Hành vi gian lận); Xi: Các iến độc lập ( i=1 đến n). Y = f (xi) Phƣơng trình: Y= α + b1X1 + b2X2 + b3X3 + b4X4 + b5X5 + b6X6 + e Trong đó: e: hằng số b1b2: hệ số hƣớng hồi quy X1: Hiệu quả KSNB
Kiểm sốt nội ộ
Tính phù hợp của hệ thống ồi thƣờng
Thông tin t cân xứng
Tuân thủ nguyên tắc kế toán
Đạo đức nhà quản lý
Gian lận kế tốn
37 X2: B t cân xứng thơng tin
X3: Tính phù hợp của hệ thống ồi thƣờng X4: Tuân thủ nguyên tắc kế toán
X5: Đạo đức nhà quản lý X6: Khó kh n tài chính
Giả thuyết nghiên cứu:
Dựa trên cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm, tác giả đƣa ra giả thuyết nghiên cứu.
H1: Hiệu quả của kiểm sốt nội bộ có ảnh hưởng ngược chiều đến xu hướng gian lận kế toán
H2: Sự bất cân xứng về thơng tin có ảnh hưởng cùng chiều đến xu hướng gian lận kế tốn
H3: Tính phù hợp của hệ thông bồi thường có ảnh hưởng ngược chiều đến xu hướng gian lận kế toán.
H4: Việc tuân thủ các quy tắc kế toán có ảnh hưởng ngược chiều đến xu hướng gian lận kế toán
H5: Đạo đức nghề nghiệp có ảnh hưởng ngược chiều đến xu hướng gian lận kế tốn.
H6: Khó khăn tài chính có ảnh hưởng cùng chiều đến gian lận kế toán
3.2.2 Xây dựng thang đo trong các biến đo mơ hình
Dựa trên cơ sở lý thuyết ban đầu, đề tài tiến hành nghiên cứu định tính (thảo luận nhóm), nghiên cứu sơ ộ nhằm xây dựng thang đo, tiếp theo là nghiên cứu định lƣợng chính thức đƣợc thực hiện thơng qua thu thập thơng tin từ phía cán ộ quản lý (giám đốc, phó giám đốc) tại doanh nghiệp niêm yết trong l nh vực tài chính trên địa àn Thành phố Hồ Chí Minh với ảng câu hỏi khảo sát. Từ thông tin thu thập
38
đƣợc tiến hành thống kê, phân tích dữ liệu. Q trình này, đƣợc thực hiện từng ƣớc theo trình tự nhƣ sau:
1. Thực hiện nghiên cứu định tính nhằm khám phá các ý tƣởng, ổ sung và điều chỉnh các iến quan sát dùng để đo lƣờng các khái niệm trong mơ hình. Trong giai đoạn này, tác giả sẽ sử dụng kỹ thuật thảo luận tay đôi với các đối tƣợng đƣợc chọn theo phƣơng pháp thuận tiện nhƣng vẫn phản ánh đƣợc đặc trƣng của tập hợp mẫu quan sát. Đối tƣợng đƣợc chọn để tham gia nghiên cứu định tính là 10 cán ộ quản lý (giám đốc, phó giám đốc) tại doanh nghiệp niêm yết trong l nh vực tài chính trên địa àn Thành phố Hồ Chí Minh nên những ý kiến từ họ sẽ là những thông tin thực tế hết sức quan trọng.
2. Các thang đo ban đầu đƣợc xây dựng dựa vào các nghiên cứu trƣớc đây. Cụ thể, tác giả tham khảo thang đo của các nghiên cứu trƣớc nhƣ SA Irwandi (2017); Mirza Zulkarnain (2013); Muhammaddun Mohamed (2014); Jurusan Akuntasi (2013); Purnomo, & Muhammad Khafid (2017); Wilopo (2006).
3. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu: sử dụng thảo luận tay đôi theo một dàn ài đƣợc chuẩn ị sẵn. Nội dung thảo luận trao đổi về các nhân tố ảnh hƣởng đến gian lận kế toán tại các doanh nghiệp niêm yết trong l nh vực tài chính trên địa àn Thành phố Hồ Chí Minh, các iến quan sát cho từng thang đo các thành phần trong mơ hình, đánh giá nội dung thang đo đề xu t.
Thời gian phỏng v n đƣợc tiến hành 1 – 2 giờ. Trình tự tiến hành: - Tác giả giới thiệu đề tài và mục đích của cuộc phỏng v n sâu.
- Tiến hành thảo luận tay đôi giữa ngƣời nghiên cứu với từng đối tƣợng đƣợc chọn tham gia nghiên cứu định tính để thu thập dữ liệu liên quan: Thái độ của công ty đối với hành vi gian lận kế toán; Những nhân tố ảnh hƣởng đến gian lận kế toán tại các doanh nghiệp niêm yết trong l nh vực tài chính trên địa àn Thành phố Hồ Chí Minh; Ý kiến ổ sung, loại ỏ các yếu tố nhằm xây dựng thang đo phù hợp của các đối tƣợng tham gia thảo luận
39
- Sau khi phỏng v n hết các đối tƣợng, dựa trên thông tin thu đƣợc, tiến hành điều chỉnh ảng câu hỏi.
- Dữ liệu sau khi hiệu chỉnh sẽ đƣợc trao đổi lại với các đối tƣợng tham gia một lần nữa. Q trình nghiên cứu định tính đƣợc kết thúc khi các câu hỏi thảo luận đều cho kết quả lặp lại với các kết quả trƣớc đó mà khơng tìm th y sự thay đổi gì mới. - Cuối cùng đáp viên sẽ cùng với tác giả thảo luận nhóm nhằm đánh giá, hiệu chỉnh lại nội dung thang đo một lần nữa nhằm xây dựng thang đo hoàn chỉnh.
Kết quả xây dựng thang đo ở Bảng 3.1.