3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Cổ
3.2.1.1. Giải pháp về kiểm sốt chi phí
Kiểm sốt chi phí là hoạt động thiết yếu cho bất kỳ doanh nghiệp nào. Hiểu được các loại chi phí, các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí, chúng ta có thể sử dụng hợp lý chi phí, sau cùng là tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Điều này sẽ làm tăng tỷ suất lợi nhuận so với giá vốn hàng bán và tỷ suất lợi nhuận so với tổng chi phí. Do đó, kiểm sốt và sử dụng hợp lý các khoản mục chi phí là một trong những biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng doanh thu, lợi nhuận cho Công ty.
Đối với chi phí nhân cơng: Cơng ty cần quan tâm tới việc xây dựng và phát
triển đội ngũ lao động. Hiệu quả của Cơng ty phụ thuộc lớn vào trình độ văn hố, chuyên môn, kỹ năng, năng lực của đội ngũ lao động. Muốn vậy, phải tạo điều kiện cho người lao động nâng cao trình độ, kích thích tinh thần sáng tạo và tính tích cực trong cơng việc bằng hình thức khuyến khích về vật chất và tinh thần. Tổ chức lao động hợp lý, phải sắp xếp lao động sao cho đúng người đúng việc, khơng để tình trạng nơi thừa lao động, nơi thiếu lao động. Tập huấn cho cán bộ quản lý về an toàn lao động và vệ sinh lao động. Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức chấp hành an toàn lao động trong tập thể người lao động và trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động. Công ty cần kiên quyết xử lý, quy rõ trách nhiệm vật chất và hành chính đối với những cá nhân khơng hồn thành trách nhiệm quản lý, để xảy ra những vi phạm an tồn lao động. Mặt khác cơng ty cần xây dựng đơn giá tiền lương, thường xuyên kiểm tra định mức lao động, đơn giá tiền lương, đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động và tốc độ tăng thu nhập thực tế có một quan hệ phù hợp. Thu nhập bình quân của người lao động là một chỉ tiêu quan trọng đánh giá mức độ phát triển của cơng ty. Ngồi ra, nó cịn thể hiện sự quan tâm, trách nhiệm của Ban lãnh đạo Công ty đối với đời sống của người lao động. Thu nhập bình quân của người lao động càng cao chứng tỏ công ty đang làm ăn phát đạt, lợi nhuận tăng. Đồng thời cũng nói lên mức độ quan tâm của công ty đến đời sống của người lao động ngày càng cao, đây là điều kiện thuận lợi để khuyến khích người lao động hăng say làm việc, nâng cao tay nghề, nâng cao năng suất lao động. Tuy nhiên, cơng ty phải áp dụng các biện pháp kiểm
sốt để tránh chi quỹ lương khơng đúng mục đích. Cụ thể, để tiết kiệm chi tiêu quỹ lương, công ty cần quản lý quỹ tiền lương trên cơ sở quản lý chặt chẽ cả về số lượng và chất lượng lao động, đơn giá tiền lương gắn liền với kết quả kinh doanh cuả công ty. Trong giai đoạn hiện nay tình hình kinh tế khó khăn dẫn đến hoạt động kinh doanh của Cơng ty khơng đạt mục tiêu, vì vậy địi hỏi Cơng ty phải cơ cấu lại đội ngũ lao động theo hướng tinh giảm nhân sự thừa để tiết kiệm chi phí như sau:
- Dự kiến hàng năm sẽ cắt giảm 94 lao động còn lại 834 người (số lao động trong năm 2012 là 928 người) tương đương giảm 10,1% so với năm 2012 và tăng thu nhập người lao động bình quân từ 48 triệu đồng lên 50.4 triệu đồng/năm. Sau khi tinh giảm tiết kiệm được 2,525.4 triệu đồng:
+ Tiền lương: 94người x 50.4triệu/năm = 2,525.4 triệu đồng
Đối với chi phí quản lý doanh nghiệp: trong năm 2012 chi phí quản lý doanh nghiệp cịn khá cao (38,808 triệu đồng), dự kiến cắt giảm 3,2% chi phí quản lý doanh nghiệp thông qua cắt giảm các khoản chi tiền mặt cho tiếp khách, giao dịch hội họp, chi đối ngoại; chi phí văn phịng phẩm…. và Công ty cần xây dựng định mức chi tiêu và quy chế quản lý sử dụng hợp lý. Các khoản chi phải có chứng từ hợp lệ, phải gắn với kết quả kinh doanh và không được vượt quá mức khống chế tối đa (theo quy định nhà nước là 10%) theo tỷ lệ tính trên chi phí quản lý doanh nghiệp.
- Dự kiến mức giảm chi phí quản lý doanh nghiệp giảm so với năm 2012 là: 38,808 triệu đồng x 3,2% = 1,242 triệu đồng
Đối với chi phí bán hàng: Các khoản chi hoa hồng, môi giới phải căn cứ vào hiệu quả môi giới mang lại. Đồng thời, Công ty cần xây dựng ý thức tiết kiệm trong tồn thể cán bộ cơng nhân viên. Đây là biện pháp vơ cùng ý nghĩa góp phần làm giảm chi phí.
Đối với chi phí lãi vay: Công ty cũng cần phải chú ý đến chi phí lãi vay. Bất
kỳ một cơng ty nào tiến hành sản xuất kinh doanh cũng cần có vốn. Do đó, phải huy động thêm vốn bằng nhiều cách như vốn vay ngân hàng, các tổ chức tín
dụng... Vì vậy, cơng ty cần tính tốn vay lượng vốn bao nhiêu là chi phí lãi vay khơng q lớn, nhất là trong điều kiện hiện nay mức lãi suất vay ngân hàng tương đối cao. Ngồi ra, cơng ty cần cố gắng tránh tình trạng khơng bị chiếm dụng vốn. Khi đó, vịng quay vốn nhanh đủ phục vụ cho sản xuất kinh doanh mà khơng phải đi vay, khơng phải gánh chịu chi phí trả lãi.