Hàm lượng P2O5 trong đất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các tính chất lý hóa học cơ bản của đất và đánh giá thích hợp của cây trồng tại Trung Tâm Nghiên Cứu Thực Nghiệm Lâm Sinh Cầu Hai – Huyện Đoan Hùng – Tỉnh Phú Thọ (Trang 37 - 38)

Cùng với đạm, lân có vai trị quan trọng đối với sinh trưởng và phát triển của cây trồng. Đặc biệt là lân dễ tiêu ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình ra hoa và kết quả của cây trồng. Có trên 50% lân trong đất ở trong đất tồn tại ở dạng hữu cơ cịn lại ở dạng vơ cơ có độ hịa tan rất khác nhau. Cây trồng chỉ sử dụng được lân vơ cơ hịa tan trong nước hoặc axit yếu. Rễ cây và vi sinh vật có thể tiết ra những chất axit yếu dễ hòa tan lân.

Biểu 5.7: Hàm lượng lân dễ tiêu (P2O5)

Lân dễ tiêu (P2O5) Vị trí

Độ sâu

Sườn dưới Sườn giữa Sườn trên

Đồi 54,8m Đồi 65,5m Đồi 54,8m Đồi 65,5m Đồi 54,8m Đồi 65,5m 0 – 20cm 4,52 4,36 3,83 4,15 3,91 4,06 20 – 50cm 3,94 3,95 3,64 3,83 3,75 3,74 TB 4,17 4,11 3,72 3,96 3,81 3,87

Đánh giá nghèoRất nghèoRất nghèoRất nghèoRất nghèoRất nghèoRất

Qua biểu 5.7 ta thấy: Hàm lượng lân dễ tiêu (P2O5) trung bình cho cả 2 cấp độ sâu dao động trong khoảng 3,12 – 4,17. Vậy hàm lượng lân dễ tiêu tiêu của đất ở khu vực nghiên cứu rất nghèo. Tại các vị trí khác nhau cũng có sự thay đổi nhưng không đáng kể. Lượng lân dễ tiêu cũng giảm theo cáp độ sâu, vì càng xuống sâu P2O5 bị cố định tạo thành các photphat sắt và photphat nhôm. Hơn nữa, tầng trên rễ cây nhiều, hoạt động của vi sinh vật mạnh nên chúng có thể tiết ra các chất axít yếu hịa tan lân làm cho lân dễ tiêu ở tầng trên lớn hơn ở tầng dưới.

Hàm lượng lân dễ tiêu thấp nhất ở vị trí sườn giữa đồi 54,4m và cao nhất ở vị trí sườn dưới đồi 54,8m. Có sự khác nhau này là do có trạng thái thực vật khác nhau,

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các tính chất lý hóa học cơ bản của đất và đánh giá thích hợp của cây trồng tại Trung Tâm Nghiên Cứu Thực Nghiệm Lâm Sinh Cầu Hai – Huyện Đoan Hùng – Tỉnh Phú Thọ (Trang 37 - 38)