Xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất của khu vực nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các tính chất lý hóa học cơ bản của đất và đánh giá thích hợp của cây trồng tại Trung Tâm Nghiên Cứu Thực Nghiệm Lâm Sinh Cầu Hai – Huyện Đoan Hùng – Tỉnh Phú Thọ (Trang 47 - 49)

c. Hàm lượng K2O trong đất

5.5. xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất của khu vực nghiên cứu

khu vực nghiên cứu

Để nâng cao hiệu quả sử dụng của đất ở khu vực nghiên cứu tôi xin đề xuất một số giải pháp sau:

Với mục đích thành lập Trung tâm NCTNLS Cầu Hai để phục hồi tài nguyên rừng cho khu vực, để phục vụ công tác nghiên cứu và chuyển giao công nghệ trong vấn đề trồng rừng nên Trung tâm cần chú trọng hơn nữa vào việc nghiên cứu thích hợp các lồi cây trồng khơng có trong bảng tiêu chuẩn thích hợp chuẩn.

Qua nghiên cứu ta nhận thấy cây Keo lá tràm và Lim xanh thích hợp ở mức cao với điều kiện đất đai của khu vực, vì vậy trồng Lim xanh và Keo lá tràm cây sẽ sinh trưởng và phát triển tốt đem lại hiệu quả sử dụng đất cao.

Với lồi Thơng mã vĩ có mức thích hợp trung bình, Thơng mã vĩ được trồng khá lâu và đã được khai thác phần lớn, nên tiến hành khai thác thơng để trồng lồi mới có khả năng cải tạo đất cao hơn.

Đất ở khu vực có hàm lượng mùn giàu do độ dốc của khu vực tương đối thấp mặt khác đất được trồng rừng khá nâu nên độ tàn che và che phủ cao,

lớp thảm mục tương đối dày cần duy trì độ che phủ và tàn che.

Đất có hàm lương lân và kali rất nghèo nên bổ sung thêm lân và kali cho đất bằng cách bón thêm lân và kali.

Tại các vị trí trồng Keo lá tràm đất có hàm lượng mùn và đạm cao hơn hẳn, đã khẳng định vai trị cải tạo đất của lồi Keo lá tràm, do vậy đất trồng rừng nào có hàm lượng mùn và đạm thấp nên trồng hỗn loài với cây Keo lá tràm.

PHẦN 6

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các tính chất lý hóa học cơ bản của đất và đánh giá thích hợp của cây trồng tại Trung Tâm Nghiên Cứu Thực Nghiệm Lâm Sinh Cầu Hai – Huyện Đoan Hùng – Tỉnh Phú Thọ (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w