- Các nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung.
* KL: Thế giới lồi chim vơ cùng phong phú và đa dạng, chúng có những khả năng khác
nhau, các lồi chim đều có các bộ phận cơ thể giống nhau nhưng chúng khác nhau về hình dáng (lồi cao-thấp), kích thước(lớn-bé), màu sắc khác nhau. Và đặc biệt khả năng của chúng cũng khác nhau.
- Gọi 1 h/s đọc kết luận
Việc 3: Làm việc theo nhóm
-Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thực hành- thảo luận:
Câu 1: phân loại các khả năng của lồi chim sưu tầm được rồi gắn vào bảng nhóm. Câu 2: Màu sắc hình dạng các lồi chim đó như thế nào?
Câu 3: Chim có khả năng gì? -Gv quan sát, giúp đỡ các nhóm.
Việc 4:Làm việc cả lớp.
Mời nhóm chia sẻ kết quả. Các nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung, GV nhận xét, chốt.
GV KL: Loài chim biết bay như: Chào mào, Khướu, Bồ câu,...Loài chim biết bơi như Vịt,
Ngan, Ngỗng, Thiên nga. Loài chim biết chạy và đi như Đà điểu. Loài chim biết bắt chước tiếng người như Sáo, Yểng, Vẹt
*Đánh giá:
+ Tiêu chí đánh giá;
-Kiến thức: HS nắm được đặc điểm của các loài chim .
-Kỹ năng: Dựa vào đặc điểm của các loài chim để phân biệt được đúng khả năng của các loài chim.
Giáo án lớp 3 - Tuần 27 Năm học
2018 - 2019
-Năng lực: Tư duy, tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác + Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp
+Kỹ thuật đánh giá: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trả lời miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
HĐ 3: Lợi ích của lồi chim Việc 1: Làm việc cá nhân
- GV nêu câu hỏi: Chim có lợi ích gì ? Việc 2: Chia sẽ trước lớp
Kết luận: Chim có lợi ích như làm thức ăn, làm cảnh, thuốc chữa bệnh, hót hay, bắt sâu bọ,
đưa thư, lơng chim cịn sử dụng để làm đồ gia dụng như nệm, áo, mũ…)
=>Liên hệ: Chim có nhiều lợi ích như vậy, chúng ta cần làm gì để bảo vệ lồi chim?
- Hs trả lời, tồn lớp nhận xét, bổ sung.
Chốt: Khơng nên săn bắt chim, phá tổ chim, phải bảo vệ mơi trường, khơng chặt phá cây trong rừng.
*Đánh giá:
+ Tiêu chí đánh giá;
-Kiến thức: Biết được lợi ích của các lồi chim.
-Kỹ năng: Giải thích được tại sao khơng nên săn bắt, phá tổ chim.
-Thái độ: GDHS có ý thức bảo vệ sự đa dạng các loài vật trong tự nhiên. -Năng lực: Tự học, hợp tác
+ Phương pháp đánh giá: quan sát, vấn đáp,
+Kỹ thuật đánh giá: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trinh bày miệng, nhận xét bằng lời, tơn
vinh học tập.
HĐ 4: Trị chơi học tập: Bắt chước tiếng chim
Việc 1:HD luật chơi
*Luật chơi như sau: HS nghe và phải đoán tên, bắt chước tiếng chim hót để đố các bạn.
Bạn nào phát hiện đúng thì bạn đó sẽ được thưởng 1 lá cờ đỏ. GV: Ai xung phong lên bắt chước tiếng kêu con chim cu nào?
Việc 2: HS tham gia chơi trò chơi
Việc 3: GV nhận xét, tổng kết trị chơi.. *Đánh giá:
+ Tiêu chí đánh giá;
-Kiến thức: HS biết đựợc tiếng hót một số lồi chim.
-Kỹ năng: Hiểu, phân biệt được tiếng hót của loài chim vận dụng thực hành bắt chước
Giáo án lớp 3 - Tuần 27 Năm học
2018 - 2019
tiếng chim hót đúng.
-Thái độ: Tiếng hót kì diệu của lồi chim mang lại cho con người cuộc sống đầy thú vị -Năng lực: Tư duy bắ chước têngs chim tốt.
+ Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp,
+Kỹ thuật đánh giá: Ghi chép ngắn, trò chơi, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học
tập.
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Qua bài học hôm nay giúp các em nắm được kiến thức gì? (H: Các bộ phận, đặc điểm, khả năng và lợi ích của chim)
-Chim có nhiều lợi ích, vậy chúng ta làm gì để lbảo vệ thế giới loài chim. - Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh.
*Đánh giá:
+ Tiêu chí đánh giá;
-Kiến thức: Biết được các bộ phận, đặc điểm, khả năng và lợi ích của các loài chim. -Kỹ năng: Nhắc lại được kiến thức của bài học.
-Thái độ: GDHS có ý thức bảo vệ loài chim. -Năng lực: Tự học.
+ Phương pháp đánh giá: vấn đáp,
+Kỹ thuật đánh giá: đặt câu hỏi, trả lời miệng, nhận xét bằng lời.
ÔN LUYỆN TV : TUẦN 27 (Em tự luyện Tiếng việt) I. Mục tiêu :
1, Kiến thức : Đọc và hiểu truyện kể mãi không hết.
-Sử dụng được các từ ngữ về các chủ điểm đã học : Đặt và trả lời được câu hỏi khi nào ? Ở đâu ? như thế nào ? vì sao ; nắm được các cách nhân hoá ; biết sử dụng đúng dáu chấm, dấu phẩy.
- Viết được đoạn văn về một người mà em yêu quý.
2. Kĩ năng : -Tư duy ; suy ngẫm tìm phương án trả lời các câu hỏi chính xác. Trình bày lưu
loát .
3. Thái độ : GD cho học sinh yêu thích kế chuyện. 4. Năng lực : Tự học và giải quyết vấn đề ; hợp tác.