- Các yêu cầu đối với một bài giảng Âm nhạc có tích hợp: + Cần đảm bảo đầy đủ, chính xác về nội dung.
b- Trong các hoạt động lớn theo chủ đề, chủ điểm:
Khác với các hoạt động thường xuyên, các hoạt động theo chủ đề, chủ điểm lại được tổ chức theo tháng (thường mỗi tháng một lần) tuy nhiên các hoạt động này thường có quy mơ lớn hơn, hồnh tráng hơn, do đó việc lồng ghép với thực hành kĩ năng âm nhạc là rất hợp lí và mang tính khả thi cao. Với việc tích hợp này sẽ động thời cho học sinh được thực hành, trình bầy, được thường thức và kiểm nghiệm những gì đã được học, được luyện tập đồng thời cũng giải quyết được vấn đề về nội dung chương trình hoạt động của buổi các sinh hoạt, các buổi sinh hoạt sẽ khơng cịn khơ cứng, nhàm chán hoặc q ngắn về thời lượng …
- Với các buổi lễ, hoạt động sinh hoạt mít tinh chào mừng như: Khai giảng, chào mừng ngày 20-11… chương trình thường có các nội dung diễn văn chào mừng, các bài nói chuyện truyền thống, các bài phát biểu … do vậy thời lượng dành cho văn nghệ thường ít hơn ta có thể lựa chọn và yêu cầu mỗi lớp thực hiện 1-2 tiết mục đặc sắc nhất. Điều này là phù hợp và rất khả thi vì theo phân phối chương trình thì mỗi tháng các em cũng được học 1-2 bài học.
- Với các Hội thi, hội diễn văn nghệ (thường được tổ chức để chào mừng các ngày lễ trong năm nhưng có quy mơ lớn hơn). Đây thực sự là điều kiện tốt nhất để các em được thực hành Âm nhạc vì đây thường là những hoạt động có quy mơ, có thời gian và sự chuẩn
bị kĩ lưỡng, đặc biệt có những hội thi ta có thể tổ chức làm nhiều vịng thi từ sơ khảo đến chung khảo và xếp loại (vịng sơ khảo có thể chính là những tiết ơn tập, kiểm tra trên lớp) qua đó giáo viên có thể đánh giá sát nhất khả năng của học sinh đồng thời tất cả các em đề có cơ hội tham gia và thể hiện hay kiểm nghiệm lại khả năng của bản thân, của bạn.
Hình ảnh minh hoạ:
* Lưu ý: Để việc tổ chức cho học sinh thực hành Âm nhạc trong các hoạt động này,
giáo viên cần cùng với các tổ chức trong nhà trường (Đồn, Đội, Cơng Đồn) tham mưu với ban giám hiệu để xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện. Ngoài việc hướng dẫn, khích lệ học sinh trong các tiết học, giáo viên cần sắp xếp thời gian và tạo điều kiện để các em luyện tập sau đó kiểm duyệt chương trình, góp ý cho từng tiết mục biểu diễn.
Bên cạnh những bài được học trong chương trình, để tăng thêm hứng thú cho học sinh giáo viên cần bổ sung hướng dẫn cho các em những bài hát trong phần phụ lục SGK và những bài ngồi chương trình (phù hợp với đối tượng và nội dung buổi lễ hay hội thi…). Gợi ý cho học sinh để các em sáng tạo về nội dung và hình thực trình bầy, biểu diễn như hát, múa …
* Tóm lại việc tích hợp rèn kĩ năng thực hành Âm nhạc với các hoạt động ngoại khoá là một phương pháp tích cực, mang tính khả thi cao. Qua hoạt động này các em học sinh sẽ được thực hành những kiến thức học trên lớp đồng thời cũng có kĩ năng để đem những kiến thức học trên lớp ra vận dụng trong thực tiễn.