trọng, trong q trình dạy – học ta có thể đưa một số trích đoạn Video Clip vào minh hoạ cho các nội dung bài học hay để các em được quan sát khả năng biểu diện, trình bầy âm nhạc của những bạn học sinh cùng lứa tuổi hay của những ca sĩ chuyên nghiệp để học hỏi và sáng tạo.
* Giáo viên vận dụng hợp lý giữa phương pháp dạy học với khả năng hỗ trợ của CNTT vào tiến trình dạy – học mơn Âm nhạc thì chắc chắn sẽ thu được kết quả tốt, đó là tiền đề cho việc tích hợp rèn kĩ năng thực hành Âm nhạc với hoạt động ngoại khoá.
- Về cơ bản hiện nay các thiết bị hỗ trợ cho áp dụng tích hợp là sẵn có ở các trường THCS nên việc thực nghiệm SKKN càng mang tính khả thi cao.
6- Bài soạn (dạy) và thiết kế hoạt động thực nghiệm.6.1- Bài soạn (dạy) thực nghiệm. 6.1- Bài soạn (dạy) thực nghiệm.
- Sau khi nghiên cứu, tơi lồng ghép vào một số tiết dạy của mình và đã thu được một số kết quả khả quan. Sau đây là những điểm chính của một tiết dạy (theo giáo án điện tử) có áp dụng nhiều phương pháp dạy học mới như BĐTD, ứng dụng CNTT để “Tích hợp rèn kĩ năng thực hành Âm nhạc với các hoạt động ngoại khố ở trường THCS":
Ví dụ với thiết kế bài giảng tiết 27 - Âm nhạc lớp 7 :
HỌC HÁT: Bài – Ca-Chiu-Sa
BÀI ĐỌC THÊM: Bản hành khúc cách mạng I- Mục tiêu:
1- Kiến thức:
- Học một bài hát quen thuộc của người dân nước Nga. HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Ca-Chiu-Sa.
- Học sinh được tìm hiểu sơ lược về nhạc sĩ Rốt-xi-ni và sự ra đời của một bản hành khúc cánh mạng.
- Luyện tập kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca với nhạc đệm. Quan sát và sáng hình thức biểu diện thực hành.
- Hs hát được những câu hát có hiện tượng nghịch phách. 3- Thái độ:
- Qua bài các em biết và cảm nhận được một vai trò nữa của âm nhạc trong cuộc sống, từ đó các em biết chọn lọc để tiếp cận thêm những bài hát nước ngồi có giai điệu đẹp, lời ca hay.