Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định tổ chức (2’):

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) tích hợp rèn kỹ năng thực hành âm nhạc với hoạt động ngoại khóa ở trường THCS001 (Trang 30 - 34)

1- Ổn định tổ chức (2’):

2- Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra).3- Bài mới (43’): 3- Bài mới (43’):

* Chiếu Video Clip và đặt câu hỏi: - Em hãy cho biết những hình ảnh dưới đây nói về đất nước nào?

* Nước Nga - Đất nước có nhiều kì quan và danh nhân thế giới. Quê hương của cuộc cách mạng tháng 10 và lạnh tụ Lê-nin. Quê hương của các nhà văn, nhà thơ, nhạc sĩ, họa sĩ lớn. Đặc biệt đây còn là đất nước của nhiều bài hát hay, nổi tiếng và rất được ưa thích ở Việt Nam VD: Chiều Matxcơva, Bài ca son vây, Nụ cười, Ca-chiu-sa... (Nghe trích đoạn bài Ở trường cô dạy em thế)

HĐ của giáo viên

Nội dung HĐ của học

sinh

GV ghi bảng

GV điều khiển máy chiếu và hỏi GV điều khiển máy và giới thiệu GV ghi bảng GV điều khiển máy và hỏi. GV điều khiển máy và giới thiệu Nhạc: Blan-te. Lời Việt: Phạm Tuyên. 1. Tìm hiểu bài: a. Tác giả: * Nhạc sĩ Blan-te:

? Em hãy nêu những hiểu biết của mình về nhạc sĩ Blan-te?

+ Blan-te (1903 – 1990). Là con một gia đình thợ thủ cơng nghèo.

+ Ơng sáng tác rất nhiều tác phẩm hay và chủ yếu là các ca khúc. …

* Nhạc sĩ Phạm Tuyên: + Phạm Tuyên (1930).

+ Ông được coi là nhạc sĩ của tuổi thơ. Ông cũng là tác giả phần lời Việt của nhiều ca khúc nước ngoài, đặc biệt là các bài hát Nga như: Nụ cười; ở trường

cô dạy em thế; Ca-Chiu-Sa…

b. Tác phẩm: Bài hát Ca-chiu-sa.

- Nghe bài hát và nhận xét:

? Hoàn cảnh sáng tác và nội dung bài hát Ca-chiu-sa.

+ Bài hát được nhạc sĩ Blan-te sáng tác trong cuộc chiến tranh chống phát xít Đức vĩ đại của nhân dân Liên Xô (cũ). + Nội dung bài hát nói về tình cảm và cũng là lời động viên của những cô gái Nga dành cho các chiến sĩ Hồng quân. * Một số hình ảnh về Hồng quân và dàn tên lửa Ca-chiu-sa.

HS ghi bài. HS trả lời HS nghe HS quan sát HS nghe HS ghi bài HS nghe HS trả lời HS nghe và ghi nhớ

GV hỏi GV điều khiển máy và kết luận GV ghi bảng GV hướng dẫn và đàn.

* Ở Việt Nam bài hát Ca-chiu-sa cịn có nhiều lời dịch khác. VD bài Ca-chiu-sa của tác giả Nguyễn Anh Cường…

? Nhận xét về cấu trúc, giai điệu Ca-

chiu-sa.

* Cấu trúc:

+ Bài được viết ở nhịp 2/4, có 2 đoạn (chia thành 4 câu hát ngắn). Đoạn 2 có nhắc lại.

+ Bài hát có sử dụng các kí hiệu Âm nhạc: Dấu luyến, dấu lặng đơn, dấu nhắc lại.

- Bài có hiện tượng nghịch phách (ơ nhịp 13).

* Tính chất giai điệu:

+ Bài hát có giai điệu tươi vui, rộn ràng. Tốc độ hát hơi nhanh.

- Chú ý: Khi hát cần lưu ý dấu giọng. VD: Ca-chiu-sa có thể hát thành Cà- chiu-sà.

2. Học hát:* Luyện thanh: * Luyện thanh:

+ Luyện thanh theo mẫu:

a. Học hát từng câu (lời 1): (Dịch

giọng =-2).

- Dạy và học hát theo nối móc xích từng câu cho đến hết bài theo tiến trình:

HS trả lời

HS nghe quan sát và ghi nhớ

HS ghi bài HS luyện thanh

GV điều khiển máy, hướng dẫn, hát mẫu và đệm đàn. GV điều khiển máy, hướng dẫn, và đệm đàn. GV nhận xét GV điều khiển máy, hát mẫu, hướng dẫn, và đệm đàn. GV nhận xét

+ Chiếu câu hát - hướng dẫn - nghe giai điệu – nghe hát mẫu – tập hát (2-3 lượt) và nhận xét.

* Chú ý những chữ có luyến và hiện tượng nghịch phách khi hát.

+ Câu 1: Dịng sơng xưa rừng táo trắng

hoa nở đôi bờ.

+ Câu 2: Lặng lờ trôi mặt nước đã loang

sương mờ.

+ Câu 3: Kìa bóng ai thấp thống đó

chính Ca-chiu-sa.

+ Câu 4: Giữa trời mây dịng sơng nắng

tươi chan hoà.

b- Ghép bài (lời 1):

- Hát hoàn thiện lời 1 (1-2 lần - đệm piano).

- Nhận xét:

c- Tập hát lời 2:

- Nghe hát mẫu lời 2 (Giai điệu giống

lời 1)

- Hát hoàn thiện lời 2 (1-2 lần - đệm piano).

- Nhận xét và sửa sai:

d- Hát hoàn chỉnh bài:

- Hát hoàn thiện bài (1-2 lần - đệm piano). HS tập hát theo hướng dẫn HS thực hiện HS nghe HS nghe và cảm nhận HS hát

GV điều khiển máy, hướng dẫn, và đệm đàn. GV nhận xét GV ghi bảng GV điều khiển máy, làm mẫu và hướng dẫn, GV nhận xét GV điều khiển máy, hướng dẫn và đánh nhịp GV nhận xét GV ghi bảng GV điều khiển máy và gới thiệu

GV gợi ý GV ghi bảng GV điều khiển - Nhận xét: 3. Luyện hát. a- Hát kết hợp gõ đệm (vỗ tay) theo nhịp. - Gõ đệm vào phách mạnh (đầu ô nhịp). - Hát kết hợp gõ đệm (1-2 lần). - Nhận xét: b- Hát với nhạc đệm. - Hát theo nhạc đệm (1 lần).

+ Cá nhân hoặc nhóm HS trình bày bài hát với nhạc đệm.

* Chú ý thể hiện tính chất vui tươi. - Nhận xét:

4- Nghe hát:

- Quan sát và nghe thiếu nhi Nga biểu diễn bài Ca-chiu-sa (qua Video clip). - Nghe bài hát được đặt lời mới trên giai điệu bài Ca-chiu-sa.

- Gợi ý một vài hình thức biểu diễn như hát đơn ca, song ca, tốp ca, động tác biểu diễn hoặc có thể thay lời mới cho bài hát…

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) tích hợp rèn kỹ năng thực hành âm nhạc với hoạt động ngoại khóa ở trường THCS001 (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)